• Nâng cấp năng lực cung cấp thông tin của văn phòng XTTM Việt Nam ở nước ngoài

    Nâng cấp năng lực cung cấp thông tin của văn phòng XTTM Việt Nam ở nước ngoài

    Bên cạnh việc tuyên truyền, giới thiệu các thông tin về Hiệp định RCEP, Bộ Công Thương triển khai thực hiện nâng cao năng lực cung cấp thông tin của các đơn vị trong Bộ, đặc biệt là hệ thống thương vụ, trung tâm thông tin, trung tâm XTTM, văn phòng XTTM Việt Nam tại nước ngoài để hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp một cách hiệu quả.

  • Thành viên thứ 3 phê chuẩn Hiệp định RCEP

    Thành viên thứ 3 phê chuẩn Hiệp định RCEP

    Ngày 25/6, Bộ Ngoại giao Nhật Bản thông báo nước này đã phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) - hiệp định thương mại tự do với sự tham gia của 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Australia.

  • Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại song phương giữa Việt Nam - Indonesia

    Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại song phương giữa Việt Nam - Indonesia

    Dù có sự suy giảm trong năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch, nhưng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Indonesia đã có sự phục hồi mạnh mẽ trong 5 tháng đầu năm 2021, đạt 4,5 tỷ USD, ghi nhận mức tăng tới 40% so với cùng kỳ năm 2020.

  • Việt Nam - Singapore thúc đẩy phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm Halal

    Việt Nam - Singapore thúc đẩy phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm Halal

    Mới đây, tại Trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã tiếp và làm việc với Đại sứ Singapore Jaya Ratnam nhằm trao đổi, thống nhất các biện pháp tăng cường hợp tác song phương giữa Việt Nam và Singapore cũng như các biện pháp thúc đẩy hợp tác đa phương trong khuôn khổ ASEAN, APEC, CPTPP, RCEP.

  • Nhanh nhạy đón sóng “đầu tư phục vụ gia tăng tỷ lệ xuất xứ”

    Nhanh nhạy đón sóng “đầu tư phục vụ gia tăng tỷ lệ xuất xứ”

    Từ 2015, dư âm của cuộc đàm phán EVFTA, CPTPP, RCEP đã mở ra hướng đi mới cho Vĩnh Phúc. Tỉnh đã nhanh nhạy chuyển hướng đối tượng thu hút đầu tư, đó là những doanh nghiệp sản xuất chi tiết, linh kiện, phụ tùng cho các doanh xuất khẩu; đáp ứng yêu cầu tỷ lệ xuất xứ cho doanh nghiệp xuất khẩu.

  • Hệ thống pháp luật ngành Công Thương: Tạo lập môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng và cạnh tranh

    Hệ thống pháp luật ngành Công Thương: Tạo lập môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng và cạnh tranh

    Là Bộ thuộc “khối kinh tế ngành” trong các cơ quan thuộc Chính phủ, Bộ Công Thương đã giúp Chính phủ thực thi Hiến pháp trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại, góp phần đảm bảo các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.

  • Dấu mốc lịch sử trên đại lộ “hội nhập”

    Dấu mốc lịch sử trên đại lộ “hội nhập”

    Việt Nam là một trong quốc gia có mức hội nhập kinh tế ở mức rất cao, khi cơ bản định hình mạng lưới gồm 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) và các khuôn khổ hợp tác kinh tế, thương mại với các trung tâm kinh tế hàng đầu. Điều này đã khẳng định được vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, cũng như ghi dấu mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong suốt thời gian qua.

  • Dòng chảy FDI “nắn” lại theo quy tắc xuất xứ

    Dòng chảy FDI “nắn” lại theo quy tắc xuất xứ

    Với RCEP, có chung một bộ quy tắc xuất xứ duy nhất và cho phép cộng gộp hàm lượng từ tất cả các nước trong khu vực, 5 đối tác của các nước ASEAN không nhất thiết phải đầu tư vào các nước thành viên ASEAN, trong đó có Việt Nam, mà các đối tác của ASEAN có thể đầu tư sang nhau, đã có thể thỏa mãn quy tắc xuất xứ để được hưởng ưu đãi thuế quan ở một “siêu thị trường” vô cùng rộng lớn.

  • Quí I, ngành thuế ước thu đạt 31,1% dự toán pháp lệnh, bằng 98,8% so cùng kỳ

    Quí I, ngành thuế ước thu đạt 31,1% dự toán pháp lệnh, bằng 98,8% so cùng kỳ

    *Nhiều chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp ảnh hưởng số thu ngân sách * Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ công tác hoàn thuế giá trị gia tăng đảm bảo hoàn thuế * Phấn đấu giảm số tiền nợ thuế xuống dưới 5% tổng số thu NSNN năm 2021.

  • Quy tắc xuất xứ trong RCEP tác động đến dòng vốn FDI vào Việt Nam thế nào?

    Quy tắc xuất xứ trong RCEP tác động đến dòng vốn FDI vào Việt Nam thế nào?

    Nhìn trên tổng thể, trong ngắn hạn, RCEP có thể chưa tác động mạnh đến xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, vì chúng ta đang khai thác khá tốt thị trường EVFTA, CPTPP. Thế nhưng sẽ tác động mạnh hơn đến luồng vốn FDI vào Việt Nam.

  • 3 điểm cộng trong quy tắc xuất xứ của RCEP

    3 điểm cộng trong quy tắc xuất xứ của RCEP

    So với các Hiệp định thương mại tự do trước đây, quy tắc xuất xứ trong RCEP có một số điểm mới nhưng lại không quá khó cho doanh nghiệp khi thực thi, nên RCEP hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội lớn cho hàng hóa Việt Nam, góp phần giúp doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng khu vực.

  • Quy tắc xuất xứ trong RCEP ưu việt hơn các FTAs ASEAN+1 thế nào?

    Quy tắc xuất xứ trong RCEP ưu việt hơn các FTAs ASEAN+1 thế nào?

    Mỗi một Hiệp định Thương mại tự do ASEAN+1 có thể có những quy tắc xuất xứ khác nhau, điều kiện gộp khác nhau, nay có thêm RCEP thì quy tắc xuất xứ có gì ưu việt hơn?