Công nghệ cao trong ngành Dệt Nhuộm tại Việt Nam

Nhiều dự án nhà máy sợi hay nhà máy dệt nhuộm công nghệ cao hàng triệu USD được khánh thành ở các địa phương, đang góp phần giải quyết vấn đề nguồn cung vải thiếu hụt phục vụ sản xuất.
TCCT

Video khác

  • Đột phá trong làm chủ nguyên liệu sản xuất cho ngành công nghệ cao

    Đột phá trong làm chủ nguyên liệu sản xuất cho ngành công nghệ cao

    Nhà máy sản xuất sợi quang mới không chỉ giúp Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện đa dạng hóa sản phẩm, có thêm sản phẩm lõi, nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh, phát triển theo chiều sâu để có thể tham gia chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu, mà còn đạt được mục tiêu chủ động nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất cáp quang, thay thế hàng nhập khẩu, góp phần đảm bảo an ninh thông tin cho Việt Nam.

  • Quảng Ninh: Phát triển các sản phẩm OCOP hướng vào tiêu chuẩn và chất lượng

    Quảng Ninh: Phát triển các sản phẩm OCOP hướng vào tiêu chuẩn và chất lượng

    Tại Hội nghị “Kết nối các sản phẩm OCOP vào các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP”, bà Nguyễn Thị Hiền - Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Quảng Ninh cho biết, những năm qua, tỉnh đặc biệt chú trọng việc phát triển các sản phẩm OCOP. Trong đó, tập trung vào những sản phẩm đảm bảo chất lượng để hướng đến xuất khẩu sang những thị trường khó tính.

  • Ngành Dệt May đầu tư công nghệ theo hướng 4.0

    Ngành Dệt May đầu tư công nghệ theo hướng 4.0

    Ngành dệt may Việt Nam có 3 lĩnh vực chính là sợi, dệt nhuộm, may mặc, trong đó, ngành sợi và dệt nhuộm đã ứng dụng tự động hóa cũng như công nghệ thông tin hiệu quả nhất.

  • Đồng hành cùng doanh nghiệp “bước vào” chuyển đổi số

    Đồng hành cùng doanh nghiệp “bước vào” chuyển đổi số

    Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Chương trình đánh giá áp dụng và xây dựng lộ trình chuyển đổi số theo bộ chỉ số Mức độ sẵn sàng cho công nghiệp thông minh nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đánh giá, xây dựng lộ trình và từng bước đầu tư chuyển đổi số, hướng tới nền sản xuất thông minh.

  • Chương trình Hành động vì an toàn thực phẩm ngành Công Thương – Từ triệu chữ ký tới triệu hành động

    Chương trình Hành động vì an toàn thực phẩm ngành Công Thương – Từ triệu chữ ký tới triệu hành động

    Từ nhận thức tới hành động, Chương trình Hành động vì an toàn thực phẩm của ngành Công Thương đã bước sang một tầm cao mới, với hàng triệu triệu người Việt cùng chung tay vì tương lai Việt Nam.

  • Nghi thức công bố Xây dựng cộng đồng hành động vì an toàn thực phẩm

    Nghi thức công bố Xây dựng cộng đồng hành động vì an toàn thực phẩm

    Tối 30/11/2019, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, dưới sự chứng kiến của hàng nghìn người dân Thủ đô, đại diện các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và người tiêu dùng đã trở thành những thành viên đầu tiên tham gia xây dựng cộng đồng hành động vì an toàn thực phẩm, cùng kết nối với nhau tạo một vòng tay lớn hơn, mạnh mẽ hơn vì cuộc sống của mỗi người, vì sức khỏe cộng đồng.

  • Doanh nghiệp dệt may mạnh dạn đầu tư công nghệ, thiết bị 4.0

    Doanh nghiệp dệt may mạnh dạn đầu tư công nghệ, thiết bị 4.0

    Trong thời gian qua, một trong những yếu tố góp phần làm nên thắng lợi trên thị trường quốc tế của dệt may Việt Nam là sự sáng tạo, đổi mới và dám đầu tư mạnh mẽ vào trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, dẫn đến cải thiện được năng suất, chất lượng và đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính.

  • Công nghệ xử lý rác thải bằng Plasma

    Công nghệ xử lý rác thải bằng Plasma

    Xử lý rác thải bằng công nghệ Plasma được coi là giải pháp tối ưu nhất hiện nay. Đây là phương pháp đốt rác thải sinh hoạt ở nhiệt độ cao tới 1700 -1800oC của dòng plasma mà không tạo ra các chất khí độc hại.

  • Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư đổi mới theo hướng công nghệ cao

    Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư đổi mới theo hướng công nghệ cao

    Với nỗ lực của các Bộ ngành, hy vọng trong thời gian tới, các doanh nghiệp sẽ được tiếp cận với nhiều chính sách ưu đãi và cởi mở hơn nữa trong việc nâng cao năng lực tiếp cận, chủ động tham gia và tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.