Sức bật phát triển kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo từ 2 quyết định

Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025 là chương trình đặc thù, hết sức cần thiết nhằm xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thu hẹp khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực này với các vùng miền khác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tại khu vực này.
PV

Video khác

  • Quảng Ngãi đặt mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp hỗ trợ của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

    Quảng Ngãi đặt mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp hỗ trợ của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

    UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành Quyết định 1125/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030, trong đó xác định phát triển công nghiệp hỗ trợ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi, gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi.

  • [TÁI CƠ CẤU] Xuất khẩu Hạt tiêu Việt Nam giảm về lượng tăng về giá

    [TÁI CƠ CẤU] Xuất khẩu Hạt tiêu Việt Nam giảm về lượng tăng về giá

    Theo tính toán từ số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong nửa đầu năm 2021, xuất khẩu hạt tiêu đen và hạt tiêu trắng giảm về lượng, nhưng tăng mạnh về trị giá, trong khi xuất khẩu hạt tiêu đen xay và hạt tiêu trắng xay tăng mạnh cả về lượng và trị giá so với cùng kỳ năm 2020.

  • "Gỡ khó" cho phát triển kinh tế khu vực biên giới

    "Gỡ khó" cho phát triển kinh tế khu vực biên giới

    Kinh tế các tỉnh biên giới và khu vực biên giới tiếp tục duy trì tăng trưởng dương. Nhiều địa bàn có tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bình của cả nước.

  • [TÁI CƠ CẤU] Tháo gỡ các điểm nghẽn của nền kinh tế

    [TÁI CƠ CẤU] Tháo gỡ các điểm nghẽn của nền kinh tế

    Mặc dù nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn do tác động của dịch bệnh, nhưng tình hình kinh tế - xã hội 7 tháng vẫn duy trì được một số mặt tích cực.

  • Huy động địa phương chung tay thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Huy động địa phương chung tay thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), để rút ngắn thời gian tiếp cận trình độ sản xuất, chuỗi cung ứng toàn cầu, ngoài sự cố gắng của các doanh nghiệp, sự hỗ trợ quyết liệt từ cơ quan Trung ương thì vai trò của các địa phương là rất quan trọng. Đây cũng là định hướng của Cục Công nghiệp khi triển khai các chương trình cải tiến thí điểm trong thời gian vừa qua.

  • Tăng cường thu hút đầu tư vào sản xuất vật liệu đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

    Tăng cường thu hút đầu tư vào sản xuất vật liệu đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

    Tại Việt Nam, ngành sản xuất vật liệu đã và đang trở thành một trong những động lực cho phát triển ngành công nghiệp và của cả nền kinh tế, góp phần giảm nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài và tối ưu hóa các chi phí đầu tư trong sản xuất của một số ngành công nghiệp. Tuy nhiên, về tổng thể, năng lực sản xuất của công nghiệp vật liệu nước ta vẫn còn nhỏ, năng suất và chất lượng còn nhiều hạn chế.

  • [TÁI CƠ CẤU] Nhóm giải pháp cấp bách trong tiêu thụ lúa gạo

    [TÁI CƠ CẤU] Nhóm giải pháp cấp bách trong tiêu thụ lúa gạo

    Bộ Công Thương vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất các biện pháp tháo gỡ khó khăn trong tiêu thụ lúa gạo hàng hóa trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.

  • Thắp sáng điện trên đảo - bảo vệ chủ quyền đất nước

    Thắp sáng điện trên đảo - bảo vệ chủ quyền đất nước

    Điện được thắp sáng trên các đảo không chỉ phát huy đúng vai trò, sứ mệnh “điện đi trước một bước”, mà còn tạo không gian phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.