Xúc tiến thương mại trên nền tảng số

Theo thống kê sơ bộ, 10 tháng năm 2020, đã có khoảng 100.000 lượt doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài tham gia kết nối giao thương trực tuyến với hàng trăm sản phẩm đặc trưng, đa dạng đến từ các tỉnh thành trong và ngoài nước, cơ hội mở rộng thị trường xuất được cũng được nâng cao từ đó.
Linh Đan

Video khác

  • Nguyên phụ liệu dệt may thu hút dòng vốn FDI vượt trội, đón cơ hội từ các FTA

    Nguyên phụ liệu dệt may thu hút dòng vốn FDI vượt trội, đón cơ hội từ các FTA

    Năm 2020, hàng loạt dự án sản xuất nguyên phụ liệu dệt may đã được khởi công và đưa vào hoạt động nhằm đón đầu cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA), với 90 dự án vào lĩnh vực dệt, tổng vốn 1,245 tỷ USD. Tiếp đến là lĩnh vực nhuộm với 24 dự án, tổng vốn đăng ký 673,3 triệu USD, 109 dự án may với 587,2 triệu USD, 45 dự án sợi với 640,4 triệu USD, 3 dự án sản xuất xơ với tổng vốn đăng ký 1,3 triệu USD.

  • Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020 & dấu ấn của doanh nghiệp trong nước

    Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020 & dấu ấn của doanh nghiệp trong nước

    Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại luôn đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua các năm, lần lượt là 1,77 tỉ USD (năm 2016), 2,11 tỉ USD (năm 2017), 6,83 tỉ USD (năm 2018), 10,87 tỉ USD (năm 2019). Riêng 9 tháng đầu năm 2020, xuất siêu đạt 16,5 tỉ USD.

  • Bộ trưởng Trần Tuấn Anh báo cáo Quốc hội nhóm vấn đề về thủy điện và bảo vệ môi trường

    Bộ trưởng Trần Tuấn Anh báo cáo Quốc hội nhóm vấn đề về thủy điện và bảo vệ môi trường

    Tiếp tục chương trình thảo luận ở Hội trường về kinh tế-xã hội, chiều ngày 4/11, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh có bài phát biểu đề cập đến các vấn đề về phát triển thủy điện, vấn đề tác động đến môi trường thủy điện nhỏ, vừa và nhỏ cũng như những vấn đề liên quan đến phòng, chống thiên tai, bão lũ.

  • Kết nối B2B hỗ trợ doanh nghiệp chế tạo phát triển

    Kết nối B2B hỗ trợ doanh nghiệp chế tạo phát triển

    Hệ thống cơ sở dữ liệu giải quyết nhu cầu kết nối B2B, giúp các doanh nghiệp, nhà đầu tư tìm kiếm thông tin nhanh chóng, chính xác, đáp ứng nhu cầu kết nối đầu tư, hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp FDI, các tập đoàn đa quốc gia.

  • Nâng “chất” cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nội địa để tham gia chuỗi cung ứng của Samsung

    Nâng “chất” cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nội địa để tham gia chuỗi cung ứng của Samsung

    Nhằm giúp doanh nghiệp trong nước nâng “chất” để tham gia mạnh mẽ hơn vào chuỗi cung ứng của Samsung, trong thời gian qua, Bộ Công Thương đã tích cực triển khai nhiều chương trình tư vấn cải tiến sản xuất, nâng cao năng suất, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp hỗ trợ.

  • Đưa nông sản Việt vào kênh phân phối hiện đại

    Đưa nông sản Việt vào kênh phân phối hiện đại

    Việc đưa các mặt hàng nông sản sạch của Việt Nam vào kênh phân phối hiện đại không chỉ tăng thu nhập cho người dân mà còn góp phần quảng bá thương hiệu cho đặc sản trong nước.

  • Xu hướng “Việt Nam+1” của nhà đầu tư Nhật Bản

    Xu hướng “Việt Nam+1” của nhà đầu tư Nhật Bản

    Theo các chuyên gia, hoạt động M&A ở Việt Nam có triển vọng sáng sủa trong năm tới, khi nhà đầu tư nước ngoài tìm đến doanh nghiệp trong nước để cải thiện khả năng tiếp cận thị trường. Các nhà đầu tư đến từ Nhật Bản và Hàn Quốc được dự báo vẫn là đối tác chính của hoạt động này.

  • Nâng cao giá trị gia tăng cho ngành dệt may

    Nâng cao giá trị gia tăng cho ngành dệt may

    Với Hiệp định EVFTA, 100% các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ được giảm thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.

  • Cú hích lớn cho công nghiệp hỗ trợ

    Cú hích lớn cho công nghiệp hỗ trợ

    Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị quyết 115/NQ-CP về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ. Với nhiều chính sách mới, Nghị quyết được hy vọng sẽ tạo nên những bước phát triển đột phá cho lĩnh vực này.

  • Nhiều phân ngành cơ khí thành công tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu

    Nhiều phân ngành cơ khí thành công tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu

    Từ tác động tích cực của các chính sách trong thời gian trước cũng như trong thời gian gần đây, ngành cơ khí chế tạo Việt Nam đã đạt được không ít thành tựu. Một số phân ngành cơ khí đã chế tạo được các sản phẩm chất lượng tốt, đạt tiêu chuẩn khu vực, thậm chí có thể đạt tiêu chuẩn của các nước tiên tiến trên thế giới.

  • Dự báo EVFTA giúp tăng thêm 146.000 việc làm mỗi năm

    Dự báo EVFTA giúp tăng thêm 146.000 việc làm mỗi năm

    Trong khu vực châu Á, Việt Nam là một trong số ít các nước có FTA với EU (sau Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore). Vì thế, EVFTA mở ra cơ hội và lợi thế xuất nhập khẩu đặc biệt cho hàng hoá Việt Nam.

  • Hiệu quả từ các mô hình đào tạo, tư vấn cải tiến sản xuất

    Hiệu quả từ các mô hình đào tạo, tư vấn cải tiến sản xuất

    Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp - Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương mới đây đã phối hợp cùng Samsung Việt Nam tổ chức Lễ Tổng kết khép lại Chương trình đào tạo tư vấn cải tiến sản xuất năm 2020. Trong khuôn khổ Chương trình, hơn 20 nhà máy Việt Nam đã được cải tiến, tăng năng suất chất lượng. Các học viên, giảng viên đào tạo và tư vấn tại hiện trường cho hơn 100 quản lý nhà máy.

  • Việt Nam trở thành nhà cung cấp cà phê lớn nhất của Nhật Bản

    Việt Nam trở thành nhà cung cấp cà phê lớn nhất của Nhật Bản

    Các số liệu thống kê cho thấy trong giai đoạn từ tháng 1-7/2020, Việt Nam là nhà cung cấp hạt cà phê chưa rang nhiều nhất cho Nhật Bản. Nhật Bản đã nhập khẩu tổng cộng 67.392 tấn hạt cà phê chưa rang từ quốc gia Đông Nam Á, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái.

  • Slovakia – Thị trường cá ngừ đóng hộp tiềm năng

    Slovakia – Thị trường cá ngừ đóng hộp tiềm năng

    Các nhà sản xuất đồ hộp Việt Nam đang đứng thứ 5 trong số các nguồn cung cá ngừ lớn nhất cho thị trường Slovakia. Sau sự sụt giảm xuất khẩu vào năm 2018, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam sang Slovakia đã tăng trưởng vượt bậc trong năm 2019, đạt 116%.

  • Hà Lan - Cửa ngõ xuất khẩu rau củ quả Việt Nam sang EU

    Hà Lan - Cửa ngõ xuất khẩu rau củ quả Việt Nam sang EU

    Để chinh phục được người tiêu dùng EU, hàng hóa của Việt Nam phải tuân thủ những tiêu chuẩn rất khó tính, khắt khe...

  • Xây dựng nền tảng nhân lực cho ngành công nghiệp tỷ USD

    Xây dựng nền tảng nhân lực cho ngành công nghiệp tỷ USD

    Theo một khảo sát do Samsung Việt Nam và Bộ Công Thương thực hiện, trong hơn 120 chuyên gia làm trong ngành khuôn được hỏi, có tới 50% được đánh giá chỉ đạt trình độ sơ cấp; 39% đạt trình độ trung cấp; chỉ 11% đạt trình độ chuyên gia. Đáng chú ý, không người nào được hỏi đạt đến trình độ chuyên nghiệp. Điều này cho thấy thực trạng đáng lo ngại của nhân lực ngành khuôn tại Việt Nam hiện nay khi còn thiếu sót lớn về cả lượng và chất.

  • Tham gia chuỗi cung ứng linh kiện OEM: Cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

    Tham gia chuỗi cung ứng linh kiện OEM: Cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

    Ngành công nghiệp ô tô thế giới là một trong những lĩnh vực phải sử dụng nhiều OEM do linh phụ kiện phức tạp, thay đổi liên tục và nhu cầu cá nhân hóa cao. Tại Việt Nam, THACO là một trong những doanh nghiệp tiên phong tham gia vào chuỗi cung ứng linh kiện OEM nhờ việc không chỉ sản xuất lắp ráp ô tô mà còn đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ.

  • Nhân rộng mô hình hợp tác ba bên cùng thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ

    Nhân rộng mô hình hợp tác ba bên cùng thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ

    Chương trình hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ gắn kết ba bên sẽ là nền tảng thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh nói riêng, giúp nâng cao năng lực, tạo liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp nước ngoài. Đồng thời, góp phần quan trọng củng cố mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược tin cậy giữa hai nước, khẳng định vị thế của Hàn Quốc là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam.

  • Xuất khẩu vào EU tăng trưởng ấn tượng

    Xuất khẩu vào EU tăng trưởng ấn tượng

    Những kết quả ban đầu này là tương đối khả quan, nhất là trong bối cảnh thị trường còn nhiều biến động do dịch bệnh và EVFTA.

  • Dệt may Việt Nam hình thành chuỗi khép kín

    Dệt may Việt Nam hình thành chuỗi khép kín

    Với Hiệp định EVFTA, 100% các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ được giảm thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.