• Đáp ứng quy định xuất xứ bằng cách phát triển công nghiệp hạ nguồn

    Đáp ứng quy định xuất xứ bằng cách phát triển công nghiệp hạ nguồn

    Khi ngành công nghiệp hỗ trợ, nhất là các ngành công nghiệp hạ nguồn phát triển đủ mạnh, sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ nước ta gai tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu vào các thị trường là đối tác FTA của Việt Nam.

  • Lợi thế về tiêu chí xuất xứ khi xuất khẩu gỗ vào thị trường EVFTA

    Lợi thế về tiêu chí xuất xứ khi xuất khẩu gỗ vào thị trường EVFTA

    Điều thuận lợi nhất với doanh nghiệp nước ta là tiêu chí xuất xứ theo quy định của Hiệp định EVFTA không quá chặt. Tuy nhiên, các quy định về kiểm dịch động thực vật (SPS), quy định về môi trường, các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT)... cũng sẽ tạo ra những khó khăn nhất định.

  • Quy định về xuất xứ cộng gộp trong Hiệp định CPTPP

    Quy định về xuất xứ cộng gộp trong Hiệp định CPTPP

    Hàng hóa được coi là có xuất xứ trong trường hợp hàng hóa được sản xuất tại lãnh thổ của một hay nhiều Nước thành viên bởi một hay nhiều nhà sản xuất, với điều kiện hàng hóa đáp ứng các quy định tại Điều 5 và các quy định khác tại Thông tư số 03/TT-BCT của Bộ Công Thương.

  • Công thức tính chi phí tịnh trong Hiệp định CPTPP

    Công thức tính chi phí tịnh trong Hiệp định CPTPP

    Trong cách tính hàm lượng giá trị khu vực theo Thông tư số 03/TT-BCT Quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP, có công thức tính chi phí tịnh (chỉ áp dụng đối với ô tô).

  • Cách tính hàm lượng giá trị khu vực trong CPTPP

    Cách tính hàm lượng giá trị khu vực trong CPTPP

    Hàm lượng giá trị khu vực quy định tại Thông tư số 03/2019/TT-BCT và các Phụ lục liên quan để xác định hàng hóa có xuất xứ được tính như sau:

  • Chủ động phòng, chống gian lận xuất xứ

    Chủ động phòng, chống gian lận xuất xứ

    Với tinh thần tích cực, chủ động trong việc tăng cường hoạt động chống gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh, Bộ Công Thương đã và đang áp dụng những biện pháp mạnh mẽ để hoàn thiện cơ sở pháp lý cũng như đảm bảo công tác phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước.

  • Xử lý nhiều vướng mắc thực tiễn và cung cấp thông tin về quy tắc xuất xứ trong CPTPP

    Xử lý nhiều vướng mắc thực tiễn và cung cấp thông tin về quy tắc xuất xứ trong CPTPP

    Cùng với đào tạo chuyên sâu về quy tắc xuất xứ, Bộ Công Thương cũng đã thiết lập và đưa vào vận hành chuyên trang http://cptpp.moit.gov.vn. Kể từ khi chuyên trang này hoạt động, Bộ Công Thương đã tiếp nhận và xử lý nhiều vướng mắc thực tiễn mà các doanh nghiệp gặp phải cũng như cung cấp thông tin giải thích liên quan đến các quy tắc xuất xứ trong Hiệp định CPTPP.

  • 4 giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, đáp ứng yêu cầu xuất xứ

    4 giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, đáp ứng yêu cầu xuất xứ

    4 giải pháp về liên kết giữa các doanh nghiệp, phát triển khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp vật liệu góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tận dụng cơ hội từ các FTAs khi đáp ứng yêu cầu xuất xứ.

  • Thúc đẩy doanh nghiệp hướng tới chuỗi sản xuất đa quốc gia, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa

    Thúc đẩy doanh nghiệp hướng tới chuỗi sản xuất đa quốc gia, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa

    Cần có những biện pháp tạo ra một thị trường công nghiệp trong nước đủ mạnh để thúc đẩy các doanh nghiệp đang hiện diện và doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập thị trường hướng tới chuỗi sản xuất đa quốc gia, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ trong các FTAs.

  • Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong EVFTA

    Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong EVFTA

    Bộ Công thương ban hành Thông tư 11/2020/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA). Trong đó có quy định về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa.

  • 6 lưu ý về quy tắc xuất xứ trong EVFTA

    6 lưu ý về quy tắc xuất xứ trong EVFTA

    Hiệp định EVFTA quy định 3 phương pháp để xác định xuất xứ của một hàng hóa, bao gồm: (i) hàng hóa có xuất xứ thuần túy; (ii) hàng hóa được gia công hoặc chế biến đáng kể; và (iii) quy tắc cụ thể đối với từng mặt hàng (PSR). Có 6 lưu ý căn bản nhất.

  • Để đáp ứng tỷ lệ nội khối khá cao với ô tô - xe máy nguyên chiếc xuất khẩu vào thị trường EVFTA

    Để đáp ứng tỷ lệ nội khối khá cao với ô tô - xe máy nguyên chiếc xuất khẩu vào thị trường EVFTA

    Làm gì để ngành công nghiệp ô tô - xe máy có nền tảng phát triển bền vững, đủ sức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đáp ứng yêu cầu tỉ lệ nội khối khá cao trong EVFTA đối với xe máy và xe ô tô nguyên chiếc?