• Ngành Da giày chủ động tìm lối ra

    Ngành Da giày chủ động tìm lối ra

    Đầu năm 2023, theo Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO), ngành da giày đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 27 tỷ USD cả năm, tăng khoảng 10% so với năm trước.

  • Nghiên cứu sản xuất paste màu phục vụ ngành công nghiệp sơn và ứng dụng ngành da- giày

    Nghiên cứu sản xuất paste màu phục vụ ngành công nghiệp sơn và ứng dụng ngành da- giày

    THS. TRẦN VĂN VINH1* - THS. LÊ TRẦN VŨ ANH1 - CN. NGUYỄN BÁ CƯỜNG1 - CN. NGUYỄN THỊ THÙY1 - CN. ĐỖ THU BÍCH1 - CN. ĐẶNG THỊ THANH NGA1 (1Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Bộ Công Thương)

  • Ngành da giày nâng cao tỷ lệ nội địa hóa

    Ngành da giày nâng cao tỷ lệ nội địa hóa

    Dưới sức ép của quy tắc xuất xứ quy định trong các FTA, tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đã cải thiện đáng kể, hiện đạt mức 55%, riêng đối với mặt hàng giày thể thao đã đạt 70-80%. Thời gian tới, các doanh nghiệp trong nước cần tập trung phát triển dòng nguyên phụ liệu, hướng tới phát triển bền vững, sản xuất xanh, sạch để bắt kịp với xu hướng của thế giới, vừa đảm bảo ổn định cho ngành sản xuất, vừa gia tăng cơ hội tiếp cận chuỗi cung ứng một cách bền vững.

  • Ngành da giày nâng cao tỷ lệ nội địa hóa

    Ngành da giày nâng cao tỷ lệ nội địa hóa

    Để tận dụng triệt để cơ hội từ bối cảnh mới và việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, cụ thể là các FTA mà Việt Nam đã ký kết và thực thi như EVFTA hay CPTPP, trong khoảng 10 năm gần đây, công nghiệp hỗ trợ phục vụ sản xuất da giày đã phát triển mạnh mẽ hơn với đà tăng trưởng tích cực.

  • Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Phạm Tuấn Anh: Chiến lược Phát triển ngành Công nghiệp Dệt may và Da giày sẽ sớm được trình Chính phủ trong năm 2021

    Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Phạm Tuấn Anh: Chiến lược Phát triển ngành Công nghiệp Dệt may và Da giày sẽ sớm được trình Chính phủ trong năm 2021

    Hiện nay Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương đang phối hợp với Viện Chiến lược Chính sách Công Thương cùng với Hiệp hội Dệt may Việt Nam đẩy nhanh tiến độ xây dựng Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may và Da giày từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035. Ông Phạm Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương có buổi chia sẻ về vấn đề này. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

  • Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa ngành da giày

    Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa ngành da giày

    Để tận dụng triệt để cơ hội từ bối cảnh mới và việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, trong khoảng 10 năm gần đây, công nghiệp hỗ trợ phục vụ sản xuất da giày đã phát triển mạnh mẽ hơn với đà tăng trưởng tích cực. Tỷ lệ nội địa hóa ngành da giày ở mức khoảng 40% vào vài năm trước nay đã nâng lên mức 55%.

  • "Nhanh chân" trong cuộc đua giành đơn hàng xuất khẩu

    "Nhanh chân" trong cuộc đua giành đơn hàng xuất khẩu

    Kinh tế thế giới dự báo khởi sắc trở lại nhờ chiến lược tiêm chủng vaccine Covid-19 được thực hiện đồng loạt trên toàn thế giới, thương mại hàng hóa toàn cầu hồi phục nhanh. Việc giành được các đơn hàng lớn để tận dụng cơ hội, phục hồi sản xuất trong nước trong bối cảnh dịch bệnh trong thời gian tới là hết sức quan trọng.

  • [TÁI CƠ CẤU] Xuất khẩu da giày khả quan

    [TÁI CƠ CẤU] Xuất khẩu da giày khả quan

    Đại diện Bộ Công Thương cho biết, tình hình ký kết hợp đồng và đơn hàng xuất khẩu năm 2021 có diễn biến khả quan nhờ vào lợi thế về phục hồi sản xuất sau Covid-19 so với các nước khác. Theo báo cáo của các doanh nghiệp đến thời điểm hiện tại, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu lớn đã có đơn hàng xuất khẩu cho cả năm 2021.

  • Khuyến khích sản xuất nguyên phụ liệu: Giải pháp cho ngành da giày tận dụng ưu đãi xuất xứ từ các FTAs

    Khuyến khích sản xuất nguyên phụ liệu: Giải pháp cho ngành da giày tận dụng ưu đãi xuất xứ từ các FTAs

    Việc ký kết hàng loạt FTA đã tạo lực đẩy cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu, song các chuyên gia cho rằng để tận dụng tối đa lợi thế FTA cần có sự đồng bộ cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia vào sản xuất da giày, kết nối các doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi cung ứng nguyên, phụ liệu cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

  • Dệt may, da giày bắt đầu tìm lại quỹ đạo tăng trưởng

    Dệt may, da giày bắt đầu tìm lại quỹ đạo tăng trưởng

    Tuy số lượng và đơn giá sản phẩm chưa trở lại bằng ngưỡng năm 2019, nhưng Bộ Công Thương nhận định tín hiệu thị trường đối với 2 ngành này đã dần hồi phục.

  • Da giày kỳ vọng tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu trong năm 2021

    Da giày kỳ vọng tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu trong năm 2021

    Tháng 1/2021, xuất khẩu da giày tăng đến 26,4% so với cùng kỳ năm 2020, đây là tín hiệu tích cực, tạo điều kiện phát triển cho ngành da giày trong năm 2021.

  • Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực thử nghiệm chất lượng sản phẩm ngành Da Giày tại Việt Nam

    Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực thử nghiệm chất lượng sản phẩm ngành Da Giày tại Việt Nam

    DƯƠNG PHONG HÒA (Phó Viện trưởng Viện Đổi mới sáng tạo và Công nghệ Lefaso)