Những thành tựu nổi bật sau gần 4 năm thực thi CPTPP

1. Cam kết của các nước đối với Việt Nam sau khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực:

- Canada: Xoá bỏ 95% số dòng thuế

- Nhật Bản: Xóa bỏ 86% số dòng thuế

- Pê-ru: Xóa bỏ 80,7% số dòng thuế

- Mexico: Xóa bỏ 77,2% số dòng thuế

- Chile: Xóa bỏ 95,1% số dòng thuế

- Australia: Cắt giảm 93% số dòng thuế

- New Zealand: Xóa bỏ 94,6% số dòng thuế

- Singapore: Xóa bỏ hoàn toàn thuế quan

- Malaysia: Xóa bỏ 84,7% số dòng thuế

- Brunei: Xóa bỏ 92% số dòng thuế.

2. Thương mại hai chiều

- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2021: 91,2 tỷ USD

+ Xuất khẩu: 45,71 tỷ USD

+ Tăng trưởng: 18,1%

+ Nhập khẩu: 45,5 tỷ USD.

+ Tăng trưởng: 37,6 %

+ Việt Nam xuất siêu: 200 triệu USD

- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 10 tháng đầu năm 2022:

+ Xuất khẩu: 38,8 tỷ USD

+ Tăng trưởng: 21,1%

+ Nhập khẩu: 34,4 tỷ USD

+ Việt Nam xuất siêu: 4,4 tỷ USD

3. Thương mại hai chiều với 3 nước chưa có FTA với Việt Nam năm 2021

Canada:

- Xuất khẩu: 5,27 tỷ USD

- Nhập khẩu: 0,76 tỷ USD

- Việt Nam xuất siêu: 4,51 tỷ USD

Mexico:

- Xuất khẩu: 4,61 tỉ USD

- Tăng trưởng: 46,1%

- Nhập khẩu:  500 triệu USD

- Tăng trưởng: - 4,5 %

- Việt Nam xuất siêu: 4,11 tỷ USD

Peru:

- Xuất khẩu: 559,9 triệu USD

- Tăng trưởng: 84,4%

- Nhập khẩu: 73,8 triệu USD

- Tăng trưởng: -15,6%

- Việt Nam xuất siêu: 486,1 triệu USD

Những thành tựu nổi bật sau gần 4 năm thực thi CPTPP

4. Thu hút vốn FDI

- Năm 2019, Việt Nam thu hút xấp xỉ 9,5 tỷ USD vốn FDI từ các nước CPTPP.

- Năm 2020 đạt 11,8 tỷ USD, tăng 24,4% so với năm 2019

- Năm 2021 đạt 14,8 tỷ USD tăng 25,4% so với năm 2021.

5. Một số đối tác chính đầu tư FDI vào Việt nam:

Singapore

- Tính đến tháng 3/2022, các nhà đầu tư Singapore có 2.866 dự án còn hiệu lực tại Việt Nam, với tổng vốn đăng ký trên 67,5 tỷ USD, đứng thứ 1/139 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam.

- Dự án tiêu biểu:

+ Dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu, cấp phép năm 2020, tổng vốn đầu tư đăng ký 4 tỷ USD;

+ Dự án Nhà máy điện LNG Long An I và II, cấp phép năm 2021, tổng vốn đầu tư đăng ký 3,12 tỷ USD.

Nhật Bản

- Tính đến ngày 20/6/2022, các nhà đầu tư Nhật Bản có 4.878 dự án còn hiệu lực tại Việt Nam với hơn 65 tỷ USD vốn đăng ký.

-Dự án tiêu biểu:

+ Dự án Nhà máy nhiệt điện Ô Môn II, cấp phép năm 2021, vốn đầu tư 1,3 tỷ USD

+ Dự án Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn III, cấp phép năm 2022, vốn đầu tư 1,19 tỷ USD.

Malaysia

- Tính đến 20/02/2022, Malaysia có 668 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký trên 12,8 tỷ USD, đứng thứ 10/140 quốc gia và vùng lãnh thổ đã có đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

- Dự án tiêu biểu: Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 2, thuộc Trung tâm Điện lực Duyên Hải, công suất 1.200MW, vốn đầu tư 2,2 tỷ USD

6. Tỷ lệ sử dụng C/O của một số mặt hàng

- Sắt thép và các sản phẩm sắt, thép: 76%

- Giày dép: 43%,

- Xơ sợi: 33%.

- Điện thoại và linh kiện điện thoại: 13%

- Thủy sản: 6%...

Những thành tựu nổi bật sau gần 4 năm thực thi CPTPP
Những thành tựu nổi bật sau gần 4 năm thực thi CPTPP