an ninh năng lượng
-
Giữ vững an ninh năng lượng thông qua đảm bảo nguồn cung nguyên liệu chiến lược
Trong bối cảnh đứt gãy nguồn cung toàn cầu về các mặt hàng nguyên liệu quan trọng như xăng dầu, than, khí đốt, Việt Nam đã đảm bảo được các cân đối lớn của nền kinh tế, trong đó có cân đối về điện, năng lượng, góp phần giữ vững an ninh năng lượng quốc gia.
-
Phát triển lưới điện thông minh, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng
Sau 5 năm thực hiện, Dự án Lưới điện Thông minh cho Năng lượng Tái tạo và Hiệu quả Năng lượng (SGREEE) sẽ kết thúc hoạt động vào cuối tháng 6/2022.
-
Đẩy nhanh tiến độ cụm công trình giải tỏa công suất NMNĐ BOT Vân Phong 1
Ban Chỉ đạo Quốc gia về phát triển điện lực họp kiểm điểm, rà soát tiến độ giải phóng mặt bằng và thi công các dự án giải tỏa công suất nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1.
-
Điện lực Hà Giang lồng ghép thực hiện Chỉ thị số 05 với các nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất, kinh doanh
Chú trọng lồng ghép với các nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong triển khai thực hiện Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị (về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh) tạo thuận lợi, gia tăng tiện ích cho khách hàg… Kết quả đến nay tại Hà Giang chỉ số tiếp cận điện năng, chỉ số đánh giá độ hài lòng của khách hàng được nâng cao theo từng năm…
-
Nhiều đơn vị trong EVNGENCO2 đảm bảo được chất lượng, nâng cao hiệu suất các tổ máy sau Sửa chữa lớn
Ngày 6/5/2022, tại Đà Nẵng, Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) đã tổ chức Hội nghị Sửa chữa lớn năm 2022 mục tiêu chia sẻ kinh nghiệm từ quá trình tiến hành sửa chữa lớn kể từ năm 2018 đến cuối năm 2021, cũng như đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác này.
-
Thủy điện Thác Mơ sẵn sàng nguồn lực đảm bảo cung ứng điện an toàn mùa khô 2022
Trước nhu cầu phụ tải điện tăng cao trong mùa khô năm nay, thời gian tới, Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Mơ (Thủy điện Thác Mơ) cho biết đã củng cố vững chắc nguồn lực, luôn sẵn sàng cung ứng điện năng.
-
Khởi động Dự án thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp
Mục tiêu tổng quát của Dự án là đóng góp vào mục tiêu quốc gia thông qua giảm cường độ năng lượng bằng cách cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp; đảm bảo an ninh năng lượng và giảm phát thải khí nhà kính.
-
Đảm bảo tính tổng thể của Quy hoạch Điện VIII trên cơ sở tạo điều kiện cho địa phương khai thác tiềm năng
Ngày 15/4/2022, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì hội nghị trực tuyến với các địa phương về hoàn thiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII).
-
Bảo đảm cân đối lớn về năng lượng, cung ứng đủ điện trong ngắn hạn và dài hạn
Trong bối cảnh dịch bệnh khó khăn, chúng ta đã bảo đảm được các cân đối lớn của nền kinh tế, trong đó có cân đối về điện, năng lượng. Thời gian tới, mục tiêu là phải bảo đảm cân đối lớn về điện và năng lượng một cách bền vững, không để khủng hoảng về năng lượng, đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng, đồng thời bảo đảm giá hợp lý, kiểm soát giá phù hợp.
-
T&T Group hợp tác với tập đoàn hàng đầu của Lào, phát triển 2.500 MW điện tái tạo
Để mở rộng thị trường và hiện thực hóa mục tiêu trở thành nhà phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) hàng đầu Việt Nam, Tập đoàn T&T Group đã quyết định mở rộng đầu tư qua biên giới bằng việc bắt tay hợp tác với Phongsubthavy - tập đoàn năng lượng hàng đầu của Lào để phát triển các dự án NLTT tại quốc gia này.
-
Định hướng và giải pháp phát triển ngành than theo tinh thần Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11 tháng 02 năm 2020 của Bộ Chính trị
Bộ Công Thương đã và đang tích cực xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Chiến lược ngành Than).
-
Bộ Công Thương lấy ý kiến dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết kế, vận hành kho chứa LNG và hệ thống tái hóa khí trên bờ
Quy chuẩn kỹ thuật này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến việc thiết kế, thi công, vận hành và bảo dưỡng kho chứa LNG và hệ thống hóa khí trên bờ tại Việt Nam.