ASEAN
-
Dấu mốc lịch sử trên đại lộ “hội nhập”
Việt Nam là một trong quốc gia có mức hội nhập kinh tế ở mức rất cao, khi cơ bản định hình mạng lưới gồm 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) và các khuôn khổ hợp tác kinh tế, thương mại với các trung tâm kinh tế hàng đầu. Điều này đã khẳng định được vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, cũng như ghi dấu mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong suốt thời gian qua.
-
Thúc đẩy xuất khẩu sang khu vực Á - Phi
Trong 70 năm qua (1951 – 2021), với những nỗ lực không ngừng nghỉ của ngành Công Thương, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong khu vực châu Á, châu Phi ngày càng được phát triển.
-
ASEAN: Đối tác kinh tế - thương mại quan trọng của Việt Nam
Sau 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN, khu vực này đã trở thành một trong những đối tác kinh tế - thương mại quan trọng của Việt Nam.
-
Để đáp ứng tỷ lệ nội khối khá cao với ô tô - xe máy nguyên chiếc xuất khẩu vào thị trường EVFTA
Làm gì để ngành công nghiệp ô tô - xe máy có nền tảng phát triển bền vững, đủ sức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đáp ứng yêu cầu tỉ lệ nội khối khá cao trong EVFTA đối với xe máy và xe ô tô nguyên chiếc?
-
EVN sẽ sớm triển khai nâng cấp công nghệ của các nhà máy điện than
Theo Chiến lược phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ phát triển thành Tập đoàn kinh tế mạnh, kinh doanh bền vững, hiệu quả.
-
Dòng chảy FDI “nắn” lại theo quy tắc xuất xứ
Với RCEP, có chung một bộ quy tắc xuất xứ duy nhất và cho phép cộng gộp hàm lượng từ tất cả các nước trong khu vực, 5 đối tác của các nước ASEAN không nhất thiết phải đầu tư vào các nước thành viên ASEAN, trong đó có Việt Nam, mà các đối tác của ASEAN có thể đầu tư sang nhau, đã có thể thỏa mãn quy tắc xuất xứ để được hưởng ưu đãi thuế quan ở một “siêu thị trường” vô cùng rộng lớn.
-
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và những ứng phó của ASEAN
ThS. Trần Bá Thọ (Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh)
-
3 điểm cộng trong quy tắc xuất xứ của RCEP
So với các Hiệp định thương mại tự do trước đây, quy tắc xuất xứ trong RCEP có một số điểm mới nhưng lại không quá khó cho doanh nghiệp khi thực thi, nên RCEP hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội lớn cho hàng hóa Việt Nam, góp phần giúp doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng khu vực.
-
Quy định xuất xứ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP của một số đối tác FTA với Việt Nam
Quy định xuất xứ để được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) - gọi tắt là tiêu chuẩn xuất xứ GSP (hay điều kiện để được cấp C/O form A).
-
Quy tắc xuất xứ trong RCEP ưu việt hơn các FTAs ASEAN+1 thế nào?
Mỗi một Hiệp định Thương mại tự do ASEAN+1 có thể có những quy tắc xuất xứ khác nhau, điều kiện gộp khác nhau, nay có thêm RCEP thì quy tắc xuất xứ có gì ưu việt hơn?
-
Đưa dược liệu vào nhóm xuất khẩu "tỷ đô": Còn rất nhiều việc phải làm
Chương trình phát triển công nghiệp dược, dược liệu sản xuất trong nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Với những mục tiêu trong Chương trình cho thấy, để xuất khẩu 1 tỷ USD dược liệu vào năm 2030 còn rất nhiều việc phải làm.
-
Kỳ họp Hội đồng AJC lần thứ 40 thống nhất 3 nội dung
Ngày 18 tháng 3 năm 2021, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (XTTM), đại diện Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư và đại diện Tổng cục Du lịch – Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch đã tham dự Kỳ họp trực tuyến Hội đồng Giám đốc Trung tâm ASEAN – Nhật Bản (AJC) lần thứ 40.