Chương trình mục tiêu quốc gia
-
Điều chỉnh nội dung Chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số
Nội dung trọng tâm của các điều chỉnh lần này là phát triển sinh kế, nâng cao thu nhập, giảm nghèo và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân tộc thiểu số – nhóm đối tượng còn đang chịu nhiều thiệt thòi và dễ tổn thương nhất.
-
Huyện Phú Lương: Nỗ lực triển khai nhiều giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững
Những năm qua, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, tranh thủ các nguồn lực của Nhà nước và xã hội, đồng thời phát huy tinh thần đoàn kết, nội lực, giúp người dân vươn lên thoát nghèo và giảm nghèo bền vững.
-
Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu các đơn vị liên quan tiếp tục rà soát hành lang pháp lý, đề xuất, xác định các dự án cho giai đoạn II, trong đó tập trung vào các dự án có tác động thúc đẩy và nên có thứ tự ưu tiên đối với các dự án, bảo đảm đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, "ra tấm ra món".
-
Lập Hội đồng thẩm định điều chỉnh Chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Hội đồng thẩm định nhà nước làm việc theo chế độ tập thể dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hội đồng. Phiên họp Hội đồng thẩm định nhà nước được coi là hợp lệ khi có ít nhất 50% số thành viên tham dự (kể cả người được ủy quyền).
-
Kiện toàn Ban chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 466/QĐ-TTg ngày 30/5/2024 kiện toàn Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025.
-
Triển khai cơ chế đặc thù, đẩy nhanh tiến độ các chương trình mục tiêu quốc gia
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 111/2024/QH15 về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia đã được Quốc hội thông qua để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia tại các địa phương.
-
Cần quyết liệt hơn nữa để tháo gỡ khó khăn cho các chương trình mục tiêu quốc gia
Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương yêu cầu các Bộ, cơ quan, địa phương khẩn trương hơn nữa, quyết liệt hơn nữa để quyết tâm giải ngân 100% vốn kế hoạch được giao trong năm 2024.
-
Bộ Tài chính đề xuất 8 cơ chế đặc thù gỡ khó chương trình mục tiêu quốc gia
Để tháo gỡ triệt để khó khăn, vướng mắc, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, Chính phủ đã đề xuất Quốc hội thí điểm 8 cơ chế đặc thù.
-
Phân bổ, điều chỉnh kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023
Chính phủ thống nhất cho phép 12 bộ, cơ quan trung ương và 10 địa phương được tiếp tục phân bổ kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023.
-
Bổ sung vốn đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống
Bổ sung kế hoạch vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cho một số bộ, cơ quan trung ương; bổ sung kế hoạch vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới cho 16 tỉnh.
-
Gỡ vướng trong triển khai 3 Chương trình mục tiêu quốc gia
Chiều 12/10, tại Nhà Quốc hội, diễn ra Phiên họp thứ 7 của Đoàn giám sát chuyên đề “Việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các CTMTQG về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030”.
-
Đề xuất tiêu chí người lao động thu nhập thấp là đối tượng thụ hưởng chương trình giảm nghèo
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các Bộ, cơ quan, địa phương liên quan nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định người lao động có thu nhập thấp là đối tượng thụ hưởng thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.