cơ khí
-
Công ty CP Tư vấn và Giám định Toàn Cầu: Xây dựng tầm nhìn chiến lược cho phát triển bền vững
Công ty cổ phần tư vấn và giám định Toàn Cầu được thành lập ngày 14/09/2019 bởi các thành viên nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực giám định và điều chỉnh tổn thất cũng như giải quyết bồi thường tại các công ty bảo hiểm gốc. Với tầm nhìn chiến lược trở thành công ty giám định độc lập Top đầu cả nước trong lĩnh vực giám định bảo hiểm phi nhân thọ.
-
Làm chủ thiết bị toàn bộ cơ hội phát triển cho nhiều ngành công nghiệp trọng điểm
Làm chủ thiết bị toàn bộ là yếu tố then chốt tạo ra chuỗi giá trị trong các ngành công nghiệp nói chung, công nghiệp chế biến, chế tạo nói riêng vì chỉ khi làm chủ từ khâu thiết kế đến chế tạo, tích hợp các thiết bị toàn bộ của một nhà máy thì chúng ta mới chủ động trong việc sản xuất, đặt hàng các thiết bị phụ trợ kèm theo hệ thống, mà thông thường các thiết bị phụ trợ này chiếm khoảng 30÷40% giá trị thiết bị đầu tư.
-
BSR đạt 7 giải thưởng tại Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Quảng Ngãi lần thứ 12
Vừa qua, tại trụ sở Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR), Ban tổ chức Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Lễ tổng kết và trao giải thưởng Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh lần thứ 12 (2020 - 2021) cho 7 giải pháp sáng tạo của BSR.
-
Thêm cơ hội cho các nhà thầu phụ Việt Nam tại thị trường Bắc Âu
Hội chợ ngành công nghiệp Bắc Âu (Euro Expo) đã diễn ra từ ngày 24 -25/11/2021 tại thành phố Luleå, Thụy Điển.
-
Khẳng định vai trò ngành công nghiệp hỗ trợ quan trọng của TKV
Thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2021, các đơn vị Cơ khí TKV đã bám sát chỉ đạo của Tập đoàn và kế hoạch phối hợp kinh doanh, phát huy năng lực, chủ động triển khai các giải pháp quyết liệt, linh hoạt, vừa thực hiện tốt công tác phòng chống dịch vừa ổn định, phát triển SXKD, đáp ứng cho các đơn vị sản xuất than hầm lò, lộ thiên, sàng tuyển, chế biến…, khẳng định vai trò, vị trí ngành công nghiệp hỗ trợ quan trọng của TKV.
-
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơ khí trong nước tham gia nội địa hóa các nhà máy điện
Doanh nghiệp cơ khí hy vọng Chính phủ và các Bộ, ngành có cơ chế giám sát thực thi chính sách chặt chẽ hơn nữa, yêu cầu các dự án điện, mà chủ yếu là nhiệt điện, thực hiện đúng quy định về nội địa hóa thiết bị nhà máy. Trong dài hạn, cần tạo thêm những cơ sở pháp lý, cơ chế, chính sách phù hợp để đón đầu làn sóng đầu tư ngành năng lượng, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước có điều kiện tham gia vào chuỗi cung ứng thiết bị nhà máy nhiệt điện, điện khí, điện năng lượng tái tạo,…
-
Ứng dụng mô phỏng số trong thiết kế, chế tạo khuôn ép chảy sản phẩm nhôm định hình
Nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội vừa qua đã ứng dụng mô phỏng số trong thiết kế và chế tạo thành công khuôn ép chảy sản phẩm nhôm định hình.
-
Đề xuất đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ thuộc lĩnh vực cơ khí bắt đầu thực hiện từ năm 2023
Bộ Công Thương vừa có thông báo về việc đề xuất đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ bắt đầu thực hiện từ năm 2023 thuộc lĩnh vực cơ khí, cụ thể như sau:
-
Tạo đột phá mới trong cơ khí chế tạo ngành than - khoáng sản
Những năm qua, các đơn vị cơ khí thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã không ngừng nỗ lực thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, chế tạo các sản phẩm là thiết bị, phụ tùng, vật tư dùng trong công nghiệp khai thác, chế biến và vận tải khoáng sản; dần thay thế cho nhập khẩu và có giá thành giảm, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, phục vụ cho các đơn vị sản xuất hầm lò, lộ thiên, sàng tuyển, các dự án của TKV và phục vụ cho xuất khẩu.
-
Phát huy hiệu quả nguồn vốn FDI trong lĩnh vực cơ khí
Để tạo ra được sự cộng hưởng giữa FDI với doanh nghiệp nội địa, các chuyên gia cho rằng cần có chính sách thúc đẩy các doanh nghiệp FDI phát triển mạng lưới cung ứng vệ tinh với các doanh nghiệp nhỏ và vừa; đồng thời thực hiện các chính sách trợ giúp doanh nghiệp bản địa nâng cao năng lực quản trị, mang tư duy toàn cầu về tiêu chuẩn, thị trường, công nghệ, nhân lực… mới có thể liên kết với FDI, gia nhập vào mạng lưới cung ứng toàn cầu.
-
Vĩnh Phúc tăng cường phát triển công nghiệp hỗ trợ
Nhằm tăng cường “trợ lực” cho ngành công nghiệp hỗ trợ, tháng 7/2021, tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Kế hoạch số 167/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Nghị quyết 115/NQ-CP ngày 6/8/2020 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặt mục tiêu trở thành một mắt xích cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có hàm lượng giá trị cao trong dây chuyền sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh của các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong nước và quốc tế, tiến tới đẩy mạnh xuất khẩu.
-
Làm chủ công nghệ sản xuất bánh răng côn xoắn thay thế sản phẩm nhập khẩu
Trong sản xuất cơ khí hiện đại, bộ truyền bánh răng côn xoắn ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các cụm truyền động để truyền chuyển động giữa hai trục vuông góc trong những trường hợp yêu cầu tỷ số truyền lớn, kết cấu nhỏ gọn, làm việc êm, yêu cầu độ chính xác cao.