• Bộ Công Thương lấy ý kiến về việc xây dựng Luật Phát triển công nghiệp

    Bộ Công Thương lấy ý kiến về việc xây dựng Luật Phát triển công nghiệp

    Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, tiếp thu ý kiến đóng góp của các Bộ, ngành, địa phương và ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, Bộ Công Thương đã xây dựng và dự thảo Hồ sơ trình Chính phủ đề nghị xây dựng dự án Luật Phát triển công nghiệp, hiện đang lấy ý kiến của người dân và doanh nghiệp.

  • Nghệ An phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ các ngành sản xuất thế mạnh

    Nghệ An phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ các ngành sản xuất thế mạnh

    Theo Sở Công Thương Nghệ An, hiện toàn tỉnh đã hình thành nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ với khoảng 90 doanh nghiệp lớn nhỏ, chiếm 7,6% tổng số doanh nghiệp ngành công nghiệp. Giá trị sản xuất nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ đạt trên 7.000 tỷ đồng xấp xỉ 14% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp.

  • Sở Công Thương Ninh Bình: Triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh vượt qua đại dịch

    Sở Công Thương Ninh Bình: Triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh vượt qua đại dịch

    Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động kinh tế của cả nước, trong đó có Ninh Bình. Với mục tiêu đồng hành với doanh nghiệp cùng tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy hoạt động kinh doanh, thương mại trên địa bàn tỉnh duy trì xu hướng tăng trưởng, Sở Công Thương Ninh Bình đã và đang triển khai nhiều giải pháp góp phần hoàn thành "mục tiêu kép" vừa phát triển kinh tế, vừa phòng chống dịch hiệu quả.

  • Thúc đẩy giao thương “phi khoảng cách”

    Thúc đẩy giao thương “phi khoảng cách”

    Tiếp nối thành công của năm 2020, Triển lãm quốc tế lần thứ 2 về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2021 do Bộ Công Thương chủ trì dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 15 đến 17/12, có quy mô trưng bày 7.000m2 với 250 gian hàng của hơn 200 doanh nghiệp trong và ngoài nước tham dự.

  • Thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

    Thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

    THS. LẠI THỊ TUYẾT LAN (Khoa Luật - Kinh tế - Trường Đại học Tài chính Marketing)

  • Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa ngành da giày

    Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa ngành da giày

    Để tận dụng triệt để cơ hội từ bối cảnh mới và việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, trong khoảng 10 năm gần đây, công nghiệp hỗ trợ phục vụ sản xuất da giày đã phát triển mạnh mẽ hơn với đà tăng trưởng tích cực. Tỷ lệ nội địa hóa ngành da giày ở mức khoảng 40% vào vài năm trước nay đã nâng lên mức 55%.

  • Thời điểm vàng cho doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng điện tử

    Thời điểm vàng cho doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng điện tử

    Dù trong bối cảnh dịch bệnh, ngành điện tử Việt Nam vẫn thu hút nguồn vốn đầu tư FDI mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc tận dụng cơ hội mà những doanh nghiệp FDI này mang lại, nói cách khác là sự tham gia của các doanh nghiệp trong nước vào chuỗi cung ứng điện tử, còn rất hạn chế. Các chuyên gia nhận định, hiện là thời điểm vàng cho doanh nghiệp điện tử tham gia vào chuỗi cung ứng, dù ở vai trò nhà cung cấp trực tiếp hay thứ cấp.

  • Động lực từ cơ chế

    Động lực từ cơ chế

    Cùng với nguồn lực đầu tư từ nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn vay và khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp hạ nguồn, sẽ tạo ra dung lượng thị trường đủ lớn, khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp vào lĩnh vực này, chúng ta có thể xây dựng được một lực lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hùng hậu.

  • Bắc Ninh tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

    Bắc Ninh tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

    Để hiện thực hóa mục tiêu có 800 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ với giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ chiếm khoảng 15% giá trị sản xuất công nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vào năm 2025, tỉnh Bắc Ninh sẽ tập trung thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước, đẩy mạnh liên kết chuỗi cung ứng trong địa bàn tỉnh giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI.

  • Tăng cường thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội

    Tăng cường thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội

    Thành phố Hà Nội đang nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi, kêu gọi các nhà đầu tư phát triển dự án mới tại Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (HANSSIP), góp phần tạo chuỗi liên kết sản xuất đưa HANSSIP trở thành mô hình đi đầu về khu công nghiệp hỗ trợ chuyên sâu tại địa phương, phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng quy hoạch tập trung và hiệu quả.

  • Để hạn chế các vụ kiện phòng vệ thương mại

    Để hạn chế các vụ kiện phòng vệ thương mại

    Khi ngành công nghiệp hỗ trợ, nhất là các ngành công nghiệp hạ nguồn phát triển đủ mạnh, đủ sức hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ nước ta gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, sẽ hạn chế được các vụ kiện lẩn tránh phòng vệ thương mại.

  • Khu Công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội thu hút dự án linh phụ kiện mới

    Khu Công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội thu hút dự án linh phụ kiện mới

    Khu Công nghiệp Hỗ trợ Nam Hà Nội (KCN HANSSIP) đã khẳng định được sức hút và giá trị của mình khi liên tiếp đón nhận các nhà đầu tư tới tìm hiểu và ký hợp đồng thuê đất, trong đó có dự án đầu tư xây dựng nhà máy công nghiệp phụ trợ của Công ty TOMECO.