Đại học Công nghiệp Hà Nội
-
Hệ thống Đại học điện tử theo mô hình quản trị quy trình nghiệp vụ (Business Process Management) và xu hướng công nghệ SMAC (Social - Mobile - Analytics - Cloud)”
Thiết lập hệ thống CNTT quản lý quá trình tác nghiệp tại các cơ sở giáo dục đại học theo mô hình quản lý tiến tiến và ứng dụng công nghệ hiện đại phù hợp với CMCN 4.0 và xu thế chuyển đổi số đại học.
-
Nghiên cứu bảo quản và chế biến quả mắc ca sau thu hoạch
Đưa ra cơ sở khoa học để bảo quản, chế biến một số sản phẩm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ quả mắc ca là rất cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.
-
Phát triển công nghệ chế tạo khuôn dập nóng cho sản phẩm phụ tùng ô tô xe máy
Đó là nội dung chính của Đề án “Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thiết kế, chế tạo khuôn dập nóng cho sản phẩm phụ tùng ô tô xe máy cho doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ” do PGS. TS. Phạm Đức Cường - Viện trưởng Viện Công nghệ HaUI, Đại học Công nghiệp Hà Nội làm chủ nhiệm.
-
Ứng dụng công nghệ “bê tông” polyme xử lý xỉ thải phopho vàng
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã sử dụng xỉ thải từ các nhà máy sản xuất photpho vàng để sản xuất thành công gạch không nung làm vật liệu xây dựng và lớp lót đường giao thông, giúp giải quyết lượng xỉ thải khổng lồ và bảo vệ môi trường.
-
Ứng dụng mô phỏng số trong thiết kế, chế tạo khuôn ép chảy sản phẩm nhôm định hình
Nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội vừa qua đã ứng dụng mô phỏng số trong thiết kế và chế tạo thành công khuôn ép chảy sản phẩm nhôm định hình.
-
Giảng dạy và ứng dụng Hóa học xanh tại Đại học Công nghiệp Hà Nội
Đây là nội dung chính của Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm về Hóa học xanh tại doanh nghiệp - lồng ghép hóa học xanh vào bài giảng tại Đại học Công nghiệp Hà Nội”. Chương trình do Cục Hóa chất (Bộ Công Thương), Chương trình Phát triển Liên hợp Quốc (UNDP) và Đại học Công nghiệp Hà Nội phối hợp tổ chức.
-
Đổi mới đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Công Thương
Dự Lễ khai giảng năm học mới 2021-2022 của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, người đứng đầu ngành Công Thương đề nghị, Nhà trường cần chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho việc chuyển đổi sang mô hình đại học, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực ngành Công Thương, nhất là nhân lực chất lượng cao.
-
[Tin ảnh] Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đánh trống khai giảng tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Sáng 15/10, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã tổ chức lễ Khai giảng năm học mới 2021-2022 theo hình thức trực tuyến. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã tới tham dự, phát biểu chỉ đạo và gióng hồi trống khai giảng.
-
Chuyển đổi số trong hệ thống giáo dục ngành Công Thương
Chuyển đổi số trong giáo dục là một trong 8 lĩnh vực ưu tiên theo Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
-
Tuyển sinh 2021: Đại học Công nghiệp Hà Nội mở ngành mới bắt kịp xu thế thời đại
Năm 2021, Đại học Công nghiệp Hà Nội tuyển sinh 3 ngành trình độ tiến sĩ, 11 ngành trình độ thạc sĩ và 40 ngành trình độ đại học, trong đó tuyển sinh 2 ngành mới là Phân tích dữ liệu kinh doanh, Robot và Trí tuệ nhân tạo; tiếp tục đầu tư phát triển ngành Công nghệ kỹ thuật khuôn mẫu.
-
Làm chủ công nghệ sản xuất bánh răng côn xoắn thay thế sản phẩm nhập khẩu
Trong sản xuất cơ khí hiện đại, bộ truyền bánh răng côn xoắn ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các cụm truyền động để truyền chuyển động giữa hai trục vuông góc trong những trường hợp yêu cầu tỷ số truyền lớn, kết cấu nhỏ gọn, làm việc êm, yêu cầu độ chính xác cao.
-
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Dệt may đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
NGUYỄN THỊ TUYẾT - PHẠM THỊ THU HÀ (Trung tâm Thông tin Thư viện, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội)