Điều hành vĩ mô
-
Ba kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2021
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, điểm yếu của kinh tế Việt Nam đến từ các rủi ro nội tại, như tốc độ và mức độ đầu tư phát triển, là “nút thắt” hạ tầng. Bên cạnh đó là việc bùng phát dịch tại TPHCM - đầu tàu kinh tế của cả nước.
-
Bảo đảm thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế- xã hội đã đề ra
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị Trung ương căn cứ vào Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Tờ trình, các báo cáo, tài liệu tham khảo của Ban Cán sự đảng Chính phủ, cũng như thực tiễn tình hình ở địa phương, cơ quan, đơn vị mình, dành thời gian nghiên cứu, thảo luận, đánh giá một cách khách quan, toàn diện tình hình kinh tế-xã hội nước ta hiện nay và phân tích, dự báo xu hướng phát triển trong thời gian tới.
-
Hơn 67.000 doanh nghiệp thành lập mới trong 6 tháng đầu năm
Doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong 6 tháng đầu năm 2021 đạt 67,1 nghìn doanh nghiệp, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước và tăng 34,3% về vốn đăng ký. Sự gia tăng về số lượng và vốn của doanh nghiệp đăng ký thành lập mới cho thấy sự nỗ lực và tinh thần khởi nghiệp của cộng đồng doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh đang diễn biến phức tạp.
-
Standard Chartered: Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,7% trong năm 2021
Chuyên gia Ngân hàng Standard Chartered nhận định Việt Nam là một trong những nền kinh tế hoạt động tốt nhất thế giới trong giai đoạn dịch bệnh.
-
5 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 9,9%
Tính chung 5 tháng đầu năm 2021, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 9,9% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành chế biến, chế tạo tăng 12,6%.
-
5 tháng đầu năm, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê vừa công bố, 5 tháng đầu năm 2021, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 37,6 tỷ USD, tăng 49,8% so với cùng kỳ năm trước
-
Tổng thuật: Những chiến lược mới trong chống dịch và phát triển kinh tế
Chiều 26/5 tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức cuộc tọa đàm “Những chiến lược mới trong chống dịch và phát triển kinh tế”.
-
Việt Nam là nước duy nhất được 3 tổ chức quốc tế nâng triển vọng "Tích cực"
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Standard & Poor’s Global Ratings (“S&P”) vừa thông báo về việc giữ nguyên hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam, nâng triển vọng từ ổn định lên "Tích cực".
-
Tiếp tục điều hành giá thận trọng, linh hoạt, hỗ trợ thực hiện "mục tiêu kép"
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa có ý kiến về định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại năm 2021.
-
IMF: Việt Nam có thể đạt tăng trưởng GDP 6,5% trong năm 2021
IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn có thể sẽ đạt mức 6,5% năm 2021 và đạt 7,2% trong năm 2022 nhờ nền tảng vững vàng, cũng như những giải pháp quyết liệt cả về kinh tế và y tế của Chính phủ.
-
Ngày Xuân nghĩ về dòng chảy hàng hóa
Mặc dù dòng chảy hàng hóa đóng góp vào sự tăng trưởng rất lớn, nhưng đó chỉ là những cái hiển hiện, nhìn thấy được. Trên thực tế, khi giao dịch ngoại thương có dư, khi dòng chảy hàng hóa nội địa được quản lý tốt thì kinh tế vĩ mô ổn định chắc chắn hơn, kiềm chế lạm phát, giữ được giá trị tiền đồng… là nền tảng căn bản để người dân và doanh nghiệp tin tưởng bỏ vốn ra làm ăn.
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tính tự chủ của nền kinh tế
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, hợp tác quốc tế để tranh thủ nguồn vốn, khoa học công nghệ, phát triển thị trường phải trên cơ sở phát huy nội lực: “Nếu tự mình không có thực lực kinh tế làm nền tảng thì không thể nói đến hợp tác hay giao thương”.