FDI
-
Dòng chảy FDI “nắn” lại theo quy tắc xuất xứ
Với RCEP, có chung một bộ quy tắc xuất xứ duy nhất và cho phép cộng gộp hàm lượng từ tất cả các nước trong khu vực, 5 đối tác của các nước ASEAN không nhất thiết phải đầu tư vào các nước thành viên ASEAN, trong đó có Việt Nam, mà các đối tác của ASEAN có thể đầu tư sang nhau, đã có thể thỏa mãn quy tắc xuất xứ để được hưởng ưu đãi thuế quan ở một “siêu thị trường” vô cùng rộng lớn.
-
“Cải tiến không ngừng” giúp đối tác thỏa mãn quy tắc xuất xứ
Phụ tùng xe máy FOMECO chất lượng cao thỏa mãn yêu cầu của thị trường xuất khẩu; đồng thời giúp các đối tác của FOMECO như Honda, Piaggio… đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan theo các Hiệp định Thương mại tự do như Atiga, EVFTA, VJEPA.
-
Hợp tác quốc tế giúp doanh nghiệp tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng quy tắc xuất xứ
Chủ động hợp tác quốc tế đã góp phần giúp doanh nghiệp trong nước gắn kết với các tập đoàn đa quốc gia, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng quy tắc xuất xứ nhất là các phân ngành cơ khí, điện tử, dệt may, da giày…
-
Nghiên cứu phát triển chất lượng nguồn nhân lực các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam trong giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0
ThS. ĐẶNG THỊ NGỌC ÁNH - ThS. NGUYỄN THỊ THANH THẮM - ThS. PHAN DUY HIỆP (Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Văn Lang)
-
Sau Tết, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng ấn tượng
Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nửa cuối tháng 2 (16-28/2), kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước có sự hồi phục ấn tượng khi đạt 21,60 tỷ USD, tăng 12,6% (tương ứng tăng 2,42 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong nửa đầu tháng 2/2021.
-
Chốt con số xuất siêu 2 tháng đầu năm: 1,64 tỷ USD
Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 2/2021 (từ ngày 16/2 đến ngày 28/2/2021) đạt 21,60 tỷ USD, tăng 12,6% so với kết quả thực hiện trong nửa đầu tháng 2/2021.
-
Hòa Phát được phê duyệt chủ trương mở rộng KCN Phố Nối A thêm 92,5ha
Thủ tướng Chính phủ vừa đồng ý chủ trương dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp (KCN) Phố Nối A mở rộng với diện tích 92,5ha. Công ty Quản lý khai thác KCN Phố Nối A (nay là Công ty TNHH Phát triển hạ tầng Khu công nghiệp Hòa Phát Hưng Yên), thuộc Tập đoàn Hòa Phát là nhà đầu tư phần mở rộng thêm tại KCN Phố Nối A.
-
Hợp tác quốc tế giúp doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
Trong năm 2020, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã tích cực tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp hỗ trợ, giúp doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Quản lý hoạt động chuyển giá và giải pháp tại Việt Nam
BÙI NGỌC MAI PHƯƠNG (Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh)
-
Cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
ThS. NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG (Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam)
-
Đẩy mạnh áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hiện đại tại doanh nghiệp CNHT
Để công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là một trong những ngành ưu tiên phát triển và được ưu đãi đầu tư. Việc hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý hiện đại đáp ứng yêu cầu của các chuỗi sản xuất toàn cầu được các Bộ, ngành, địa phương quan tâm và đẩy mạnh.
-
Tác động của độ mở thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu ở các quốc gia đang phát triển1
TS. LÊ DUY KHÁNH (Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh)