Giao thương Việt Nam - Trung Quốc
-
Định vị đúng thị trường Trung Quốc (Kỳ I)
Trong bối cảnh tình hình ùn tắc hàng hóa tại khu vực cửa khẩu biên giới phía Bắc tiếp tục diễn biến phức tạp, một số ý kiến đã đưa ra câu chuyện đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu như liều thuốc hữu hiệu. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh, không thể đánh đồng hai khái niệm đa dạng hóa thị trường và chuyển hướng thị trường. Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu, và nhập khẩu, quan trọng đối với Việt Nam trong thời gian tới.
-
Xuất khẩu thanh long: Đa dạng hóa sản phẩm để giải tỏa sức ép cạnh tranh
Việc đa dạng các sản phẩm giá trị gia tăng từ thanh long của các địa phương và doanh nghiệp được xem là hướng đi đúng để đa dạng kênh tiêu thụ, giảm sức ép mùa vụ, phát triển thị trường và thương hiệu sản phẩm.
-
Bộ Công Thương lưu ý các doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hóa qua biên giới phía Bắc
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Bộ Công Thương tiếp tục có văn bản lưu ý các doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc.
-
Đề nghị kéo dài thời gian thông quan tại các cửa khẩu, cặp chợ, lối mở biên giới Việt -Trung
Trong buổi làm việc với chính quyền tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), Bộ trưởng Bộ Công Thương đề nghị, phía Trung Quốc kéo dài thời gian thông quan tại các cửa khẩu, cặp chợ, lối mở biên giới, đồng thời, thúc đẩy mở cửa thị trường cho các loại nông sản Việt Nam.
-
Bộ Công Thương đề nghị Trung Quốc tạo thuận lợi cho nông thủy sản Việt Nam thông quan qua các cửa khẩu
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc điện đàm với Bộ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Vương Văn Đào để trao đổi về phương hướng tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại song phương và tạo thuận lợi thông quan cho nông sản xuất khẩu của Việt Nam.
-
Bộ trưởng Bộ Công Thương đề nghị ĐSQ Trung Quốc phối hợp tháo gỡ khó khăn cho nông sản xuất khẩu của Việt Nam
Việc tháo gỡ khó khăn cho nông sản xuất khẩu Việt Nam bao gồm việc mở cửa thị trường cho hàng nông sản Việt Nam, miễn kiểm tra virus SARS-CoV-2 đối với nông sản, thủy sản và thực phẩm đông lạnh Việt Nam, khôi phục các cửa khẩu, cặp chợ đang tạm thời dừng thông quan do dịch Covid-19,…
-
Thương mại Việt Nam - Trung Quốc đạt hơn 133 tỷ USD
Động lực tăng trưởng chính của thương mại Việt Nam - Trung Quốc năm 2020 chủ yếu đến từ nhóm hàng chế biến chế tạo (đạt 37,07 tỷ USD, tăng 20,06%) và vật liệu xây dựng (đạt 3,12 tỷ USD, tăng 104,09%).
-
Trung Quốc tăng thời gian thông quan tại cửa khẩu với Việt Nam
Ngày 10/12, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết, chính quyền TP. Bằng Tường (Quảng Tây, Trung Quốc) vừa ra thông báo kéo dài thời gian thông quan tại một số cửa khẩu, cặp chợ trên địa bàn.
-
Bộ Công Thương tổ chức gian hàng chung Việt Nam tại CAEXPO
Sáng 27/11, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị quốc tế Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc đã diễn ra Lễ khai mạc Hội chợ Trung Quốc – ASEAN lần thứ 17 (CAEXPO 2020) và Hội nghị thượng đỉnh Thương mại và Đầu tư Trung Quốc - ASEAN 2020 (CABIS 2020) theo hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến.
-
Bộ Công Thương lưu ý các doanh nghiệp khi xuất khẩu sang Vân Nam, Trung Quốc
Mới đây, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc vừa ra thông báo, tiếp tục áp dụng một số biện pháp tăng cường phòng, chống dịch Covid-19 khi nước này bắt đầu bước vào thời điểm chuyển mùa.
-
Xuất khẩu hoa quả Việt: Cơ hội từ thị trường Thượng Hải tiềm năng
Thượng Hải là khu vực năng động, phát triển của Trung Quốc với hơn 24 triệu dân số cùng hệ thống siêu thị và thương mại điện tử phát triển, đây là thị trường tiềm năng cho hoa quả Việt Nam.
-
Thêm cơ hội đầu tư với các doanh nghiệp Trung Quốc
Với nền kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp, tăng trưởng cao, nguồn nhân lực dồi dào, thị trường Việt Nam đang trở thành điểm đầu tư an tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có các doanh nghiệp Trung Quốc.