Hỗ trợ doanh nghiệp
-
Ngành Công Thương TP. Hồ Chí Minh: Nhanh chóng khôi phục sản xuất kinh doanh nhằm thích ứng với đại dịch
Là địa phương gánh chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong đợt dịch COVID-19 lần thứ 4, hầu hết các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh ( TP.HCM) đã bị ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh. Cũng với các cấp chính quyền địa phương, Ngành Công Thương TP.HCM nỗ lực triển khai các Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tháo gỡ khó khăn. Phóng viên Tạp chí Công Thương đã có cuộc trao đổi với Ông Bùi Tá Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Công Thương TP.HCM.
-
Yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2022
“Vượt qua nhiều khó khăn, toàn ngành công nghiệp tiếp tục khởi sắc giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp năm 2021 tăng 4,82% so với năm 2020. Đây là yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế cả nước tăng trưởng trong năm 2022”, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết.
-
Lần đầu tiên sau 2 năm Covid-19: Hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại trực tiếp tại thị trường UAE
UAE hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam ở khu vực Trung Đông với hơn 60 nhóm mặt hàng. Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - UAE hàng năm đạt gần 6 tỷ USD và còn nhiều dư địa phát triển.
-
Ngành Thuế năm 2021: Nhiều giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp, người dân
Để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vượt qua khó khăn của đại dịch, góp phần đẩy nhanh tốc độ hồi phục nền kinh tế, trong năm 2021 ngành Thuế đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hiệu quả.
-
[eMagazine] Ngành Công Thương Hà Nội: Chủ động và linh hoạt để bảo vệ chuỗi sản xuất - cung ứng hàng hoá
Đại dịch Covid-19 đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân, cũng như chuỗi cung ứng sản xuất và phân phối hàng hoá của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, ngành Công Thương Hà Nội đã chủ động đưa ra nhiều giải pháp để bảo vệ chuỗi sản xuất. Bà Nguyễn Phương Lan – Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội vừa có cuộc trao đổi với phóng viên Tạp chí Công Thương xung quanh vấn đề này, xin giới thiệu cùng bạn đọc.
-
[eMagazine] Lạng Sơn: Thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế hiệu quả trong tình hình mới
Những kết quả tích cực bước đầu trong việc thí điểm áp dụng mô hình cửa khẩu số trong xuất nhập khẩu hàng hóa, kết nối tiêu thụ nông sản địa phương thông qua các gian hàng số, cửa hàng số… góp phần giúp tỉnh Lạng Sơn thích ứng linh hoạt với điều kiện phòng chống dịch Covid-19 và phát triển kinh tế - xã hội.
-
Xử lý các quy định gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa
Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 9263/VPCP-KSTT thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành về xử lý các quy định gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa.
-
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022
Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
-
Giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu - kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước hướng tới mốc 660 tỷ USD
Năm 2021, dù phải đối mặt với những diễn biến khó lường của dịch bệnh Covid-19, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn giữ vững đà tăng trưởng tích cực.
-
Nâng cao hiệu quả của chính sách thuế - hải quan, hỗ trợ tích cực cho hoạt động doanh nghiệp
Sáng ngày 15/12/2021 tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Thuế - Hải quan 2021 với chủ đề “Chính sách thuế - hải quan đồng hành cùng doanh nghiệp” nhằm giới thiệu, phân tích, bình luận về các cơ chế, chính sách thuế, hải quan mới liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, tạo diễn đàn trao đổi, thảo luận, tiếp nhận những ý kiến, đóng góp của các doanh nghiệp trong quá trình thực thi chính sách pháp luật thuế, hải quan.
-
Hỗ trợ thực tế nhất cho doanh nghiệp vẫn là chính sách tốt
Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), gói hỗ trợ quan trọng nhất cho doanh nghiệp ngay lúc này là những cải cách của chính sách, giúp doanh nghiệp cắt giảm mạnh các thủ tục hành chính để khôi phục sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh “bình thường mới’.
-
Tiếp tục duy trì đà phục hồi kinh tế, tạo nền tảng, động lực cho phát triển năm 2022
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 155/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021. Để duy trì đà phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tạo nền tảng, động lực cho phát triển của năm 2022, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ cần hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.