Luật Phát triển Công nghiệp
-
Hoàn thiện nhiều đề xuất chính sách quan trọng cho các ngành công nghiệp
Bộ Công Thương cho biết đã chú trọng tham mưu, xây dựng nhiều chính sách, văn bản quy phạm pháp luật quan trọng trình các cấp có thẩm quyền trong 6 tháng đầu năm 2022.
-
Cần chính sách đồng bộ để không "lỡ hẹn" công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Theo Bộ Công Thương, để hoàn thành các mục tiêu về công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đặt ra đến năm 2030 và 2045, Việt Nam cần có hệ thống giải pháp, chính sách đồng bộ, thống nhất để huy động nguồn lực và phát huy thế mạnh cho phát triển công nghiệp.
-
Lực đẩy mới cho công nghiệp chế biến, chế tạo
Giữ vai trò chủ chốt trong dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế, công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn còn dư địa phát triển nữa nếu có được cơ chế, chính sách có tính đột phá, đủ mạnh để thu hút đầu tư xã hội thông qua nguồn lực hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước.
-
Xây dựng chính sách với cơ chế đặc thù cho phát triển công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ
Bộ Công Thương nhấn mạnh, việc cần thiết hiện nay không phải là xây dựng một đạo luật về việc quản lý và phát triển chung cho tất cả các ngành công nghiệp, mà cần xây dựng một đạo luật riêng với các cơ chế đặc thù cho việc thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo.
-
Thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp hướng đến chuỗi giá trị toàn cầu
Nhằm tận dụng tốt các cơ hội để phát triển công nghiệp cả nước thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng có 6 nhiệm vụ trọng tâm đặt ra cho Cục Công nghiệp – đơn vị có chức năng tham mưu để Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước và thực thi pháp luật trong các lĩnh vực công nghiệp.
-
Bộ Công Thương lấy ý kiến về việc xây dựng Luật Phát triển công nghiệp
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, tiếp thu ý kiến đóng góp của các Bộ, ngành, địa phương và ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, Bộ Công Thương đã xây dựng và dự thảo Hồ sơ trình Chính phủ đề nghị xây dựng dự án Luật Phát triển công nghiệp, hiện đang lấy ý kiến của người dân và doanh nghiệp.