• Chủ động, linh hoạt trong điều hành giá và cung ứng các mặt hàng thiết yếu

    Chủ động, linh hoạt trong điều hành giá và cung ứng các mặt hàng thiết yếu

    Căn cứ diễn biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ đầu năm đến nay, có thể nhận định, mức lạm phát năm 2021 sẽ thấp hơn 4%. Đây là thành công trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và các Bộ, ngành. Song, đà tăng của giá xăng dầu cùng một số mặt hàng thiết yếu dịp cuối năm có thể trở thành tác nhân đẩy lạm phát lên cao, đòi hỏi phải có các giải pháp kiểm soát.

  • Hà Nội: Đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa dịp cuối năm và Tết Nguyên đán

    Hà Nội: Đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa dịp cuối năm và Tết Nguyên đán

    UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 4324/UBND-KT về việc bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa dịp cuối năm 2021 và Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, gắn với các biện pháp kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19.

  • Những quy định cấm đối với hành vi lạm dụng sức mạnh thống lĩnh thị trường trong Luật Cạnh tranh của EU

    Những quy định cấm đối với hành vi lạm dụng sức mạnh thống lĩnh thị trường trong Luật Cạnh tranh của EU

    Luật Cạnh tranh thúc đẩy việc duy trì cạnh tranh trong EU thông qua các quy định về hành vi phản cạnh tranh của các chủ thể có liên quan để bảo đảm rằng họ không tạo ra các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền có khả năng ảnh hưởng đến thương mại và gây thiệt hại đến lợi ích của xã hội giữa các nước thành viên EU.

  • [eMagazine] Vĩnh Phúc chủ động ứng phó dịch Covid-19 trong tình hình mới

    [eMagazine] Vĩnh Phúc chủ động ứng phó dịch Covid-19 trong tình hình mới

    Làn sóng dịch Covid-19 thứ 4 xuất hiện tại Vĩnh Phúc vào đầu tháng 5/2021, có nguy cơ lây lan nhanh trong cộng đồng, tiếp tục tấn công vào các nhà máy, khu công nghiệp, gây “đứt gãy” chuỗi sản xuất, kinh doanh, ngành Công Thương Vĩnh Phúc đã chủ động, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp thông qua nhiều giải pháp đồng bộ, sáng tạo, linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa để giúp các doanh nghiệp dần thích ứng với trạng thái bình thường mới

  • Đảm bảo cân đối cung cầu, không để thiếu hàng, sốt giá dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Nhâm Dần

    Đảm bảo cân đối cung cầu, không để thiếu hàng, sốt giá dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Nhâm Dần

    Nhằm đảm bảo cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, bình ổn thị trường hàng hoá dịch cuối năm 2021 và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, đồng thời làm tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2022 của Chính phủ, Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường.

  • Đảm bảo lưu thông nguyên vật liệu để phục hồi sản xuất công nghiệp

    Đảm bảo lưu thông nguyên vật liệu để phục hồi sản xuất công nghiệp

    Để sản xuất công nghiệp sớm phục hồi trở lại, Bộ Công Thương cho rằng, cần sự thống nhất từ Trung ương đến địa phương trong việc triển khai Nghị quyết 128, bảo đảm tối đa lưu thông hàng hóa, nguyên vật liệu, tạo điều kiện cho người lao động trở lại làm việc, tránh tình trạng “cát cứ”, không thống nhất... gây khó khăn cho việc phục hồi chuỗi cung ứng nguyên vật liệu và lao động cho sản xuất.

  • Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng trở lại trong tháng 10

    Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng trở lại trong tháng 10

    Theo báo cáo của Bộ Công Thương, các địa phương nới lỏng biện pháp phòng chống dịch bệnh, thúc đẩy lưu thông hàng hóa và sử dụng dịch vụ đã giúp tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng trưởng tốt trong tháng 10.

  • Ngành Công Thương Phú Thọ đảm bảo bình ổn, lưu thông hàng hóa trong thời gian kiểm soát dịch Covid -19.

    Ngành Công Thương Phú Thọ đảm bảo bình ổn, lưu thông hàng hóa trong thời gian kiểm soát dịch Covid -19.

    Từ 14/10/2021 đến sáng ngày 26/10/2021, tỉnh Phú Thọ đã ghi nhận 425 ca dương tính với Covid – 19 tại các địa bàn Thành phố Việt Trì, Thị xã Phú Thọ, Thị trấn Lâm Thao, Thị trấn Hùng Sơn, huyện Phù Ninh, huyện Tam Nông, huyện Cẩm Khê. Từ khi có các ca lây nhiễm Covid-19 trên địa bàn tỉnh, sản lượng tiêu dùng và giá một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu có xu hướng tăng do tâm lý người dân lo sợ lây lan dịch bệnh mua tích lũy hàng hóa.

  • Hà Nội: 39.000 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần

    Hà Nội: 39.000 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần

    Ứớc tính tổng giá trị hàng hóa dự trữ phục vụ Tết Nguyên đán 2022 trên địa bàn TP Hà Nội sẽ đạt khoảng 39.000 tỷ đồng (tương đương với Kế hoạch phục vụ Tết năm 2021).

  • Sớm có giải pháp hỗ trợ người chăn nuôi, bình ổn giá thịt lợn

    Sớm có giải pháp hỗ trợ người chăn nuôi, bình ổn giá thịt lợn

    Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương sẽ sớm có các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ, dần bình ổn giá, đảm bảo lợi ích hài hòa của các bên gồm người chăn nuôi, các khâu trung gian, người tiêu dùng. Cho rằng “cần có giải pháp hỗ trợ cho bà con đang có lượng tồn lớn về đàn lợn, chưa xuất chuồng được”, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hỗ trợ về lĩnh vực tài chính.

  • 6 nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu thông suốt trong bối cảnh dịch COVID-19.

    6 nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu thông suốt trong bối cảnh dịch COVID-19.

    Sáng ngày 14/10, Tổng cục Hải quan thông tin đến báo chí hàng loạt giải pháp tạo thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu thông suốt trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.

  • Đan Mạch tham gia hệ thống kiểm soát nhập khẩu toàn châu Âu (ICS2)

    Đan Mạch tham gia hệ thống kiểm soát nhập khẩu toàn châu Âu (ICS2)

    Theo thông tin từ Cơ quan Hải quan Đan Mạch, ngày 1/10/2021, Đan Mạch chính thức tham gia hệ thống kiểm soát nhập khẩu toàn châu Âu mới, ICS2. Đây là giai đoạn triển khai đầu tiên trong ba giai đoạn, kéo dài đến tháng 3 năm 2024.