Phát triển kinh tế biển
-
Bến Tre: Tập trung phát triển kinh tế biển và công nghiệp chế biến, chế tạo
Bến Tre tập trung phát triển hạ tầng giao thông ven biển, cảng biển, hạ tầng logistics, công nghiệp chế biến chế tạo, năng lượng tái tạo, năng lượng mới; phát triển đô thị - dịch vụ - du lịch tổng hợp, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao...
-
Phát triển tỉnh Cà Mau thành một trung tâm kinh tế biển của cả nước
Quy hoạch tỉnh Cà Mau định hướng xây dựng và phát triển tỉnh trở thành một trung tâm kinh tế biển của cả nước; đầu tư xây dựng Cảng biển tổng hợp Hòn Khoai, Khu kinh tế Năm Căn, Cảng sông Ông Đốc gắn với phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị ven biển...
-
Huyện Phú Quý: Phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo đảm quốc phòng an ninh
Huyện Phú Quý (Bình Thuận) là địa bàn “phên giậu”, tiền đồn, có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh cũng như phát triển kinh tế biển.
-
Phát triển kinh tế biển tỉnh Sóc Trăng: Tiềm năng, thách thức và giải pháp
Đề tài Phát triển kinh tế biển tỉnh Sóc Trăng: Tiềm năng, thách thức và giải pháp do Lâm Thang (NCS. Trường Đại học Kinh tế - Luật - Hội Chữ thập đỏ huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) thực hiện.
-
Sóc Trăng tập trung phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững
Với vị trí thuận lợi, được ưu tiên phát triển hạ tầng như cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Trần Đề, cảng nước sâu Trần Đề..., cùng với chiều dài 72 km bờ biển gắn với cửa sông Hậu, Sóc Trăng có thế mạnh về phát triển kinh tế biển, năng lượng tái tạo và dịch vụ logistics.
-
Trà Vinh hướng tới phát triển trung tâm năng lượng sạch và kinh tế biển hiện đại
Đến năm 2050, Trà Vinh là tỉnh phát triển cao, có trung tâm kinh tế biển hiện đại và trung tâm năng lượng sạch của Vùng đồng bằng sông Cửu Long.
-
Khai thác hiệu quả tiềm năng kinh tế biển tỉnh Hà Tĩnh
Khai thác hiệu quả tiềm năng kinh tế biển tỉnh Hà Tĩnh do TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền (Trường Đại học Hà Tĩnh) thực hiện
-
Tầm nhìn xây dựng Kiên Giang trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia
Tầm nhìn xây dựng Kiên Giang trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia của ThS. QUÁCH VĂN TOÀN (Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Kiên Giang)
-
Nguồn lực quốc tế hỗ trợ Việt Nam quy hoạch quốc gia không gian biển
Ngày 23/ 11/2022, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Đại sứ quán Na Uy cho biết vừa ký một thỏa thuận nhằm hỗ trợ quy hoạch quốc gia không gian biển vì sự bền vững của đại dương và ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
-
Xây dựng kinh tế biển xanh - nền tảng cho kinh tế biển bền vững ở Việt Nam
Phát triển kinh tế biển xanh đã trở thành hệ quan điểm chung, xuyên suốt và là sự lựa chọn đúng đắn, khẳng định xu thế phát triển tất yếu trong dài hạn của nền kinh tế Việt Nam, phù hợp với bối cảnh và thực tế ở Biển Đông.
-
Thực trạng phát triển khu kinh tế ven biển tại Việt Nam
Công nghiệp ven biển có thể hiểu là các ngành công nghiệp phân bổ ở các tỉnh ven biển. Theo đó, công nghiệp ven biển hiện nay tập trung chủ yếu ở các khu kinh tế ven biển. Hiện đã có 18 khu kinh tế ven biển được phát triển trên cả nước. Nhiều khu kinh tế như Khu kinh tế Nghi Sơn, Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải… đã phát triển mạnh, trở thành hạt nhân tăng trưởng không chỉ tại địa phương mà của cả khu vực.
-
Thực trạng và giải pháp phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2035, tầm nhìn 2045
Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 8 đã thông qua những nội dung cơ bản Nghị quyết mới về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Khai thác dầu khí và các tài nguyên khoáng sản biển khác xếp thứ ba trong thứ tự ưu tiên phát triển các ngành kinh tế biển. Điều đó tiếp tục khẳng định vai trò đặc biệt của ngành Dầu khí đối với nền kinh tế vĩ mô nói chung và phát triển kinh tế ven biển nói riêng.