phát triển kinh tế-xã hội
-
Huyện Krông Bông: Thực hiện thắng lợi nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Là một huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Đắk Lắk, những năm gần đây, kinh tế - xã hội huyện Krông Bông không ngừng được khởi sắc.
-
Huyện Lắk (Đắk Lắk): Đồng bộ nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
Thời gian qua, huyện Lắk (tỉnh Đắk Lắk) đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
-
Phường Yên Thế thành phố Pleiku: Tích cực xây dựng đô thị văn minh, thúc đẩy phát triển kinh tế,
Thời gian qua, Phường Yên Thế, thành phố Pleiku rất tích cực phát triển kinh tế, xây dựng đô thị văn minh, diện mạo đô thị ngày càng khởi sắc. Năm 2023, Phường Yên Thế đã có 17 chỉ tiêu kinh tế-xã hội đạt và vượt kế hoạch.
-
Quỹ TDND An Khê: Hoạt động hiệu quả góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương
28 năm qua Quỹ TDND An Khê (Gia Lai) luôn bám sát tôn chỉ, mục đích hoạt động, nỗ lực khai thác nguồn vốn để tương trợ, giúp đỡ các thành viên đầu tư sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống
-
Tỉnh Đắk Lắk: Đẩy nhanh tiến độ đầu tư công tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Từ khi được thành lập (năm 2017) đến nay, nhiều công trình giao thông, thủy lợi mang tính chiến lược của tỉnh đã được Ban quản lý dự án ĐTXD các công trình Giao thông và Nông nghiệp PTNT tỉnh Đắk Lắk xây dựng hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng phát huy có hiệu quả đầu tư.
-
Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc: Hoàn thiện các tuyến đường bộ cao tốc, ưu tiên kết nối với Thủ đô Hà Nội
Mục tiêu đến năm 2030, Vùng trung du và miền núi phía Bắc có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; hoàn thiện các tuyến đường bộ cao tốc, ưu tiên kết nối với Thủ đô Hà Nội, vùng đồng bằng sông Hồng, tiểu vùng Bắc Trung Bộ và với Trung Quốc, Lào.
-
Phê duyệt Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Mục tiêu quy hoạch đến năm 2030, Đông Nam Bộ trở thành vùng văn minh, hiện đại, có công nghiệp phát triển, vượt qua ngưỡng thu nhập cao, đời sống vật chất, tinh thần của người dân dẫn đầu cả nước.
-
Huyện Đức Cơ: Tạo động lực phát triển từ đẩy mạnh thu hút đầu tư
Với vị trí địa lý thuận lợi và chỉ số tăng trưởng kinh tế cao, huyện Đức Cơ (Gia Lai) hiện đang là mảnh đất hấp dẫn, là điểm đến lý tưởng của nhiều nhà đầu tư.
-
Huyện Hòn Đất: Phát triển hạ tầng, thu hút đầu tư
Năm 2023, kinh tế huyện Hòn Đất tiếp tục phát triển ổn định, có 26/26 chỉ tiêu đạt, trong đó 13 chỉ tiêu vượt kế hoạch đề ra.
-
Long An: Tăng tưởng kinh tế đứng thứ 13 trên cả nước
Năm 2023, Quy mô kinh tế của tỉnh Long An đạt 168.108 tỷ đồng, đứng đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và đứng thứ 13 cả nước. Long An hiện được kỳ vọng trở thành trung tâm phát triển kinh tế của phía Nam, là cửa ngõ kết nối hiệu quả giữa vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Huyện Cần Đước - Thế và lực mới
Huyện Cần Đước là hành lang kinh tế chiến lược phía Đông của tỉnh Long An, là địa phương có nhiều tiềm năng phát triển với lợi thế về hạ tầng đô thị, giao thông, các hệ thống khu công nghiệp, cảng biển kho bãi thuận lợi để thu hút đầu tư. Với sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong lãnh đạo và điều hành, huyện Cần Đước ngày nay đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực, tạo thế và lực mới trên chặng đường phát triển.
-
Tân Trụ phát triển kinh tế toàn diện, bền vững
Tân Trụ là huyện thứ 2 của tỉnh Long An đạt chuẩn Nông thôn mới. Trong bối cảnh có những thuận lợi và khó khăn thách thức đan xen, huyện Tân Trụ tiếp tục phát triển kinh tế đúng định hướng, tăng tốc đầu tư xây dựng hạ tầng, bảo đảm tiến độ thi công công trình trọng điểm góp phần hoàn thành các chỉ tiêu nhiệm vụ được giao