phục hồi sản xuất
-
Thủ tướng: Chính phủ và doanh nghiệp 'đồng cam cộng khổ' cùng vượt khó khăn
Ngày 21/2, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự và phát biểu tại Phiên cấp cao Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF) năm 2021.
-
WB nhận định kinh tế Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực trong năm 2022
Trong bản Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 2/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) nhấn mạnh khởi đầu năm 2022, nền kinh tế Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực: chỉ số sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng; Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng so cùng kỳ năm trước lần đầu tiên ghi nhận tăng trưởng dương kể từ khi đại dịch bắt đầu; cán cân thương mại hàng hóa vẫn thặng dư.
-
Từ các chỉ thị, nghị quyết của Chính phủ: Dự báo một năm chuyển mình mạnh mẽ
Các điểm nghẽn trong giải ngân vốn đầu tư công, xây dựng cơ sở hạ tầng nói riêng và của nền kinh tế nói chung sẽ sớm được tháo gỡ, môi trường kinh doanh chắc chắn sẽ thay đổi tích cực… Đó là những nhận định của các chuyên gia về các nghị quyết và chỉ thị mới đây, thể hiện một nỗ lực rất lớn của Chính phủ trong thúc đẩy nhanh phục hồi kinh tế vĩ mô và vi mô.
-
Doanh nghiệp rộn ràng thực hiện đơn hàng ngay sau kỳ nghỉ Tết
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán dài ngày, đa số các doanh nghiệp đã nhanh chóng bắt tay ngay vào sản xuất kinh doanh, thậm chí còn đạt được những kết quả thắng lợi ngay trong đầu mùa xuân mới.
-
Triển khai quyết liệt, hiệu quả chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
Thủ tướng vừa có công điện yêu cầu triển khai nhất quán, đồng bộ, hiệu quả Chương trình phòng chống dịch COVID-19 (2022 - 2023) theo phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh; bảo đảm sản xuất, kinh doanh an toàn, thích ứng tốt với các diễn biến tình hình dịch bệnh.
-
Thị trường lao động phục hồi cơ bản
Các hoạt động chăm lo Tết chu đáo cho người lao động của các cấp công đoàn, chính quyền đã góp phần động viên người lao động trở lại làm việc đông đủ sau kỳ nghỉ Tết. Nhu cầu tuyển dụng dự báo sẽ tăng trong thời gian tới, sau kỳ nghỉ Tết sẽ thiếu khoảng 10 đến 15% so với những năm trước.
-
Chỉ số Phục hồi Covid-19: Việt Nam tăng 28 bậc
Theo bảng xếp hạng Chỉ số Phục hồi COVID-19 mới nhất của Nikkei Asian Review, Việt Nam đã bắt đầu trở lại ở vị trí cao hơn trước trên BXH, tăng 28 bậc lên vị trí 90.
-
Tận dụng khung chuyển đổi số để tăng tốc, bứt phá sau đại dịch COVID-19
Hiện cả nước có khoảng 870.000 doanh nghiệp đang hoạt động với hơn 97% doanh nghiệp ở quy mô nhỏ và vừa (doanh nghiệp SMEs).
-
Hơn 13.000 doanh nghiệp mới được thành lập trong tháng đầu năm 2022
Trong tháng 1/2022, cả nước có 13.000 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký hơn 192.300 tỷ đồng, tăng lần lượt 30% và 24% so với cùng kỳ. Đây là số doanh nghiệp gia nhập thị trường trong tháng đầu tiên của năm cao nhất từ trước đến nay.
-
Doanh nghiệp đón Xuân mới với khí thế mới
Mùa Xuân 2022 về mang lại luồng sinh khí tươi mới. Với động lực và tâm thế sẵn sàng chủ động vượt qua thách thức, chinh phục thị trường, các doanh nghiệp đã thích ứng, ổn định và tăng tốc sản xuất; các nhà máy hối hả với nhiều đơn hàng mới, trong đó, có nhiều mặt hàng phong phú phục vụ thị trường châu Á dịp Tết Nguyên đán.
-
Tập đoàn Hóa chất Việt Nam: Thành công đến từ sự đồng lòng
Năm 2021, mặc dù những thách thức đến từ diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đã “vượt bão” thành công, doanh thu đạt mức cao nhất từ trước tới nay với 51.200 tỷ đồng.
-
Dự báo - Nhận diện và khai thông các điểm nghẽn
Biến động kinh tế và thách thức chính sách từ bên ngoài vẫn rất lớn. Bởi vậy, nhiệm vụ của ngành Công Thương không đơn thuần là thúc đẩy sản xuất công nghiệp, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu hay mở rộng thị trường trong nước, mà quan trọng hơn, thông qua các hoạt động đó, dự báo, nhận diện và khai thông các điểm nghẽn, giúp cho dòng chảy hàng hóa Việt lan tỏa mạnh mẽ trên khắp mảnh đất hình chữ S, đến khắp các châu lục.