Tăng CPI
-
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng đầu năm 2024 tăng 4,08%
Giá thịt lợn tăng và giá dịch vụ y tế tại một số tỉnh/thành phố tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2024 tăng 0,17% so với tháng trước. Bình quân 6 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 4,08% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,75%.
-
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4 tăng 0,07% so với tháng trước
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước. Bình quân 4 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,81%.
-
Chỉ số giá tiêu dùng 9 tháng tăng 3,16% so với cùng kỳ, tiếp tục kiểm soát tốt lạm phát
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2023 tăng 1,08% so với tháng trước. Tính chung 9 tháng năm nay, CPI tăng 3,16% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,49%.
-
Vì sao CPI tháng 1 tăng cao thứ hai trong 5 năm gần đây?
Trong giai đoạn 2019 -2023, CPI tháng 1 năm 2023 được cho là khá cao, đứng thứ hai trong 5 năm , dù xét theo tiêu chí so với tháng trước hay so với cùng kỳ năm trước.
-
Tháng Tết Nguyên đán, chỉ số giá tiêu dùng tăng 0,52%
CPI tháng 1/2023 tăng 0,52% so với tháng trước. Trong khi đó, so với cùng kỳ năm 2022, CPI tháng 1/2023 tăng 4,89%.
-
Chỉ số giá tiêu dùng năm 2022 tăng 3,15%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý IV/2022 tăng 0,67% thì CPI cả năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021. Mức tăng này thấp hơn so với mục tiêu mà Quốc hội đề ra là 4%.
-
CPI tháng 10 giảm nhưng có thể tăng trong 2 tháng cuối năm
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước và tăng 1,77% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo chỉ số này sẽ tăng trở lại trong hai tháng cuối năm do đây là khoảng thời gian tập trung vào sản xuất, lưu thông và mua sắm chuẩn bị cho các ngày lễ tết.
-
CPI tháng 9 bị tác động bởi những nhóm hàng nào?
Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng có 5 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm và 6 nhóm có chỉ số giá tăng.
-
Bình quân CPI 6 tháng tăng thấp nhất trong vòng 5 năm qua
Bình quân 6 tháng đầu năm 2021, CPI tăng 1,47% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
-
Kinh tế tăng trưởng 5,64% trong nửa đầu năm
GDP Quý II/2021 ước tính tăng 6,61% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 0,39% của Quý II/2020 nhưng thấp hơn mức 6,73% của Quý II các năm 2018 và năm 2019.
-
CPI bình quân 5 tháng tăng thấp nhất trong vòng 5 năm
Theo Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/5, bình quân 5 tháng đầu năm 2021, CPI tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
-
Giá lương thực, thực phẩm giảm kéo CPI tháng 4 giảm 0,04%
Giá lương thực, thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào; giá điện, nước sinh hoạt giảm theo nhu cầu tiêu dùng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2021 giảm 0,04% so với tháng trước, tăng 1,27% so với tháng 12/2020...