Thị trường gạo
-
Indonesia cần thêm 1,5 triệu tấn gạo dự trữ quốc gia trong năm 2023
Theo tuyên bố mới nhất của Tổng thống Indonesia Joko Widodo ngày 08/10/2023, ngoài 2 triệu tấn gạo dự trữ đã nhập khẩu từ đầu năm tới nay, nước này sẽ cần thêm khoảng 1,5 triệu tấn gạo dự trữ quốc gia từ nay tới hết năm 2023.
-
TP. Hồ Chí Minh: Triển khai các biện pháp quản lý, điều hành giá mặt hàng thiết yếu
UBND Thành phố giao Sở Công Thương tăng cường theo dõi sát diễn biến cung cầu mặt hàng gạo trên thị trường, phối hợp tham mưu kịp thời cho UBND Thành phố các giải pháp cân đối cung cầu thị trường, quản lý, điều hành giá.
-
Giữ chất lượng, thương hiệu gạo giữa biến động lương thực toàn cầu
Từ điểm tham chiếu “chất lượng hạt gạo và thương hiệu sản phẩm”, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhiều lần nhấn mạnh đến sự hợp tác giữa các bộ, ngành, doanh nghiệp, địa phương sao cho việc tổ chức sản xuất lúa gạo thông suốt qua các chuỗi giá trị bền vững.
-
TP. Hồ Chí Minh: Thực hiện Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng gạo
Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh đề nghị doanh nghiệp bình ổn thị trường các mặt hàng gạo đảm bảo nguồn hàng, chất lượng, an toàn thực phẩm và bán đúng giá đăng ký.
-
Năm 2023, Việt Nam vẫn là 1 trong 4 nguồn cung cấp gạo chính của châu Phi
Năm 2023, châu Phi dự kiến nhập khẩu khoảng 17,7 triệu tấn. Nguồn cung cấp gạo chính của châu Phi vẫn sẽ tập trung chủ yếu vào các nước Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan và Việt Nam.
-
Nhiều tín hiệu tích cực cho xuất khẩu gạo năm 2023
Đối mặt với nhiều biến cố của thị trường lương thực thế giới năm 2022 nhưng xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt gần 7,2 triệu tấn với giá trị 3,49 tỷ USD.
-
Dư địa lớn cho gạo Việt tại Anh
Dư địa cho gạo Việt Nam tại Anh còn có thể mở rộng nhờ cộng đồng gốc Việt Nam 100.000 người và nhờ Quy chế hạn ngạch thuế quan trong Hiệp định UKVFTA.
-
Quy định khi xuất khẩu gạo vào thị trường Bắc Âu
Các nước Bắc Âu là các nước không trồng lúa gạo do vậy, các nước này gần như nhập khẩu hoàn toàn. Trong năm 2020, các nước Bắc Âu nhập khẩu 147.718 tấn gạo, trị giá 186,52 triệu USD.
-
Gạo Việt còn nhiều dư địa xuất khẩu sang thị trường Bắc Âu
Do nhu cầu nhập khẩu của thị trường tăng cao nên gạo Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội vào vào thị trường Bắc Âu. Gạo cũng là một trong những mặt hàng được thị trường này đặc biệt ưa chuộng trong thời gian qua, gồm các loại gạo hạt dài và gạo thơm như Bastima và Jasmine
-
Cơ hội nhiều hơn thách thức với doanh nghiệp xuất khẩu gạo
Các doanh nghiệp nhận định thị trường xuất khẩu gạo trong năm nay sẽ thuận lợi hơn so với năm ngoái do nhiều thị trường đang hồi phục sau đại dịch COVID-19.
-
Xuất khẩu gạo tăng mạnh ngay tháng đầu năm
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo tháng 1/2022 đã bật tăng mạnh 45,4% về lượng, tăng 28,2% về trị giá so với tháng 1/2021, đạt lần lượt 505.741 tấn và 246 triệu USD.
-
Hạt gạo Việt Nam tại Anh Quốc: Định vị thương hiệu để làm chủ thị trường
Để có thể tạo ra đột phá thị trường lớn hơn nữa và tăng cường vị thế bền vững cho hạt gạo Việt Nam tại Anh cũng như các thị trường lớn khác, ngành lúa gạo Việt Nam cần triển khai những chiến lược thương hiệu cụ thể, phù hợp với từng thị trường.