TKNL
-
Cơ chế tài chính cho các dự án TKNL - Bài 1: Doanh nghiệp dè dặt tiếp cận nguồn vốn để đầu tư dự án TKNL
Một khảo sát mới đây do Hội KHCN sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) thực hiện cho thấy, phần lớn các doanh nghiệp sử dụng năng lượng trọng điểm đều dùng vốn tự có để đầu tư thực hiện các dự án TKNL. Nguyên nhân chủ yếu đến từ việc tiếp cận nguồn vốn ưu đãi còn nhiều rào cản khiến các doanh nghiệp không mấy mặn mà.
-
Khó khăn trong tiếp cận nguồn tài chính để triển khai các dự án tiết kiệm năng lượng
Những vướng mắc trong quá trình tiếp cận nguồn vốn ưu đãi cho thấy, cần sớm có một cơ chế tài chính phù hợp để các doanh nghiệp tích cực đầu tư triển khai các giải pháp TKNL, nhằm cải thiện và năng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
-
Hội KHCN Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam: Làm việc với NatSteelVina về cơ chế, công cụ tài chính năng lượng
Vừa qua, Ban Quản lý năng lượng (QLNL) NatSteelVina có buổi tiếp và làm việc với đại diện Hội Khoa học và Công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam với nội dung về trao đổi thông tin, đánh giá về các cơ chế, công cụ tài chính liên quan đến hiệu quả năng lượng mà Công ty đã và đang áp dụng.
-
Khảo nghiệm 2022 về hoạt động Tiết kiệm năng lượng (TKNL) tại CHLB Đức: Những trải nghiệm không thể nào quên
Được vinh dự nhận danh hiệu Người quản lý năng lượng do Hội KHCN sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) trao tặng, phần thưởng cho ông Lê Khắc Giang, Phó Phòng Sản xuất - Công ty TNHH NatSteelVina là một chuyến đi học tập và trao đổi kinh nghiệm về hoạt động TKNL tại CHLB Đức kéo dài 7 ngày diễn ra vào cuối tháng 4/2022.
-
Kinh nghiệm tiếp cận thị trường của các nhà cung cấp thiết bị, công nghệ hiệu quả năng lượng tại Việt Nam
Sau đây là một số kinh nghiệm cũng như khuyến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước được các nhà quản lý doanh nghiệp chia sẻ. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!
-
Than Hà Lầm: Phát triển nhờ các giải pháp tiết kiệm năng lượng
Nhắc đến những đơn vị điển hình tiết kiệm năng lượng trong Vinacomin không thể không nhắc đến Công ty Cổ phần Than Hà Lầm – Vinacomin. Trong nhiều năm qua, Công ty Than Hà Lầm đã áp dụng nhiều giải pháp cải tiến khoa học kỹ thuật trong sản xuất nhằm giúp cho Công ty tiết giảm chi phí trong bối cảnh đầy thách thức và khó khăn như hiện nay. Phóng viên Tạp chí Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Sơn – Phó Giám đốc Công ty chia sẻ kinh nghiệm về những vấn đề trên.
-
Thách thức & tiềm năng trong thực hiện tiết kiệm năng lượng và hiệu quả [Tập 2]
Về tiềm năng: Quảng Ninh là tỉnh có số lượng cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm lớn (hiện đứng thứ 5 cả nước), đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp, đây là lĩnh vực có mức tiêu thụ năng lượng lớn đặc biệt trong lĩnh vực khai thác than do đó việc tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực này có tiềm năng rất lớn.
-
Sửa đổi Nghị định 21 là cần thiết để thúc đẩy thị trường tiết kiệm năng lượng
Mới đây, Bộ Công Thương đã phối hợp với Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tổ chức lần 2 Hội thảo tham vấn các bên liên quan đối với Dự thảo sửa đổi Nghị định 21/2011/NĐ-CP ngày 29/3/2011 (Nghị định 21) của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Phó Thủ tướng Chính Phủ Trịnh Đình Dũng: Các bộ, ngành, địa phương phối hợp thúc đẩy tiết kiệm năng lượng giai đoạn 3
Sáng 26/2/2020, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã điều hành họp Ban Chỉ đạo Chương trình VNEEP3. Tham dự có đại diện các Bộ, ngành và đơn vị liên quan.