Vùng trung du và miền núi phía Bắc
-
Tăng cường liên kết, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Để thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc, cả vùng cần liên kết, tập trung khai thác, phát triển sản phẩm chung là thế mạnh của vùng để tạo ra giá trị lớn hơn, lợi ích lớn hơn khi xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
-
Mở rộng không gian phát triển ngành Công Thương vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc, ngành Công Thương đã xây dựng các chương trình phát triển, chương trình hành động để thúc đẩy tiềm năng, lợi thế hình thành chuỗi liên kết sản xuất hàng xuất khẩu vùng Trung du và miền núi phía Bắc
-
Khai mở thị trường, xúc tiến xuất khẩu cho vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Để phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc, hoạt động xúc tiến thương mại cần được quan tâm, đẩy mạnh để mang lại những cơ hội phát triển xuất nhập khẩu của vùng hiệu quả, hỗ trợ các sản phẩm dịch vụ của vùng tìm được hướng đi thị trường phù hợp.
-
Nâng cao kỹ năng kinh doanh, phát triển thương hiệu trên nền tảng số
Hoạt động đẩy mạnh kết nối tiêu thụ sản phẩm của địa phương thông qua nền tảng số là giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế số nông nghiệp, giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã quảng bá, xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm, mở ra một phương thức bán hàng mới, bắt kịp xu hướng tiêu dùng hiện nay.
-
Điện Biên: Phát triển 4 trục kinh tế động lực dọc theo các quốc lộ chạy qua địa bàn
Trong đó trục kinh tế động lực theo quốc lộ 279, tuyến cao tốc Điện Biên - Sơn La - Hà Nội, gắn với cảng hàng không Điện Biên là trục động lực chính, quan trọng của toàn vùng...
-
Kế hoạch thẩm định Hồ sơ Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030
Kế hoạch nhằm xây dựng tiến độ tổng thể để thực hiện các nhiệm vụ trong quá trình tổ chức thẩm định hồ sơ Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Hỗ trợ máy móc phát triển trà hoa vàng ở vùng núi Bắc Kạn
Một trong những địa phương phát hiện và sớm đưa cây trà hoa vàng vào khai thác là huyện Chợ Đồn, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
-
Xây dựng hạ tầng thương mại miền núi
Trong tương lai gần, hạ tầng thương mại (HTTM) miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo sẽ có bước đột phá, được cải thiện đáng kể, góp phần bảo vệ an ninh biên giới và hải đảo.
-
Làm giàu trên diện tích đất kém hiệu quả
Nhiều năm nay, thị trường miến rất ổn định, đầu ra cũng không phải lo vì thương lái ở các tỉnh miền xuôi đặt hàng liên tục.
-
Quy chế hoạt động của Hội đồng điều phối Vùng trung du và miền núi phía Bắc
Quy chế quy định cụ thể phương thức điều phối về lập và tổ chức thực hiện quy hoạch; đầu tư phát triển; đào tạo và sử dụng lao động; xây dựng các cơ chế, chính sách; giải quyết các vấn đề liên kết vùng; kế hoạch điều phối liên kết vùng...
-
Thành lập thêm 2 Hội đồng điều phối vùng
Một trong những nhiệm vụ của Hội đồng điều phối vùng là điều phối các hoạt động liên kết phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội của vùng, trong đó ưu tiên hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.
-
Đổi mới chuyện đưa đặc sản miền núi về miền xuôi
Việc đưa hàng hóa đến cho các tổ chức sản xuất, đến người tiêu dùng ở khu vực miền núi, hải đảo bước đầu đổi mới, nhất là đã tổ chức được hệ thống thương mại văn minh, hiện đại và có nguồn gốc xuất xứ bảo vệ được người tiêu dùng.