- Năm 2003, số DNNN có lãi chiếm 77,2%, còn lại là lỗ hoặc hòa vốn, nhưng số có mức lãi bằng hoặc cao hơn lãi suất vốn huy động của Ngân hàng thương mại chỉ vào khoảng hơn 40% (Tuy nhiên, nếu tính đủ thì số doanh nghiệp có lãi sẽ thấp hơn).
- Năm 2003, tổng số nộp ngân sách của DNNN là 87.000 tỷ đồng, nhưng phần thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ có 8.000 tỷ đồng (9,2%, thấp hơn năm 2000 là 4,2%) còn lại là các loại thuế gián thu.
- DNNN: Nợ xấu đến 8,5%, trong khi bình quân cả nền kinh tế chỉ 6,1%; tổng số nợ phải thu, phải trả lên tới khoảng 300.000 tỉ đồng.
- Nhiều DNNN có trình độ công nghệ dưới mức trung bình của thế giới và khu vực, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất lạc hậu so với thế giới từ 10 đến 20 năm, 38% số tài sản cố định chờ thanh lý.
- Theo lộ trình sắp xếp DNNN giai đoạn 2003-2005, qua tổng hợp các Đề án tổng thể sắp xếp DNNN của các bộ, ngành và địa phương được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có gần 2.000 DN thuộc diện CPH, riêng năm 2003, CPH 927 DN, gấp 2,5 lần so năm 1999.
- 500 DNNN sau khi CPH thì vốn điều lệ tăng từ 50% - 100%, doanh thu tăng 60%, lợi nhuận trước thuế tăng 130%, nộp ngân sách tăng 45%, thu nhập của người lao động tăng 63%, số lao động tăng 13%, cổ tức đạt khoảng 13%.
- Có tới 40 văn bản liên quan đến CPH đã được ban hành từ nghị định, quyết định đến thông tư hướng dẫn của các bộ ngành.
- Năm 2003, TP Hà Nội cổ phần hóa được 10/20 số DNNN, đạt 50% kế họach.
Con số và suy ngẫm
TCCT
Hiện cả nước có 4.296 DNNN, với tổng số vốn là 189.000 tỷ đồng, bình quân 44,99 tỷ đồng/DN, nhưng số DNNN có vốn dưới 5 tỷ đồng vẫn chiếm tới 47% (năm 2001 là 59,8%).
Tổng số vốn lưu động của DNNN l