Video khác
-
Ngành da giày tận dụng mọi ưu thế, đón đầu cơ hội CPTPP và EVFTA
Khi các hiệp định này có hiệu lực hoàn toàn, hàng rào thuế quan vào thị trường các nước EU và các nước thành viên CPTPP được gỡ bỏ, sẽ mở ra cơ hội tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ hơn nữa cho ngành da giày Việt Nam.
-
Doanh nghiệp điện tử nỗ lực trở thành nhà cung ứng cấp số 1 cho tập đoàn đa quốc gia
Với nỗ lực tự thân của các doanh nghiệp và hỗ trợ của Bộ Công Thương và các Tập đoàn, hy vọng các doanh nghiệp điện tử Việt Nam sẽ có thể nắm bắt nhiều cơ hội trở thành những mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành điện tử.
-
Xóa bỏ điểm nghẽn giúp ngành da giầy tận dụng cơ hội từ FTA
Để có thể tận dụng được cơ hội lớn đến từ các FTA mà Việt Nam tham gia, doanh nghiệp trong nước cần giải quyết các điểm nghẽn mà ngành đang gặp phải hiện nay và nổi cộm là công nghiệp hỗ trợ.
-
Công nghiệp chế biến chế tạo - điểm sáng dẫn dắt tăng trưởng
Theo Bộ Công Thương, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 11/2019 nhóm ngành công nghiệp chế biến tiếp tục tăng với tốc độ cao nhất tăng 10,6% so cùng kỳ, tiếp tục là điểm sáng dẫn dắt tăng trưởng của toàn ngành, luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và tăng với tốc độ cao nhất.
-
Bộ Công Thương đẩy mạnh các giải pháp tiêu thụ sản phẩm OCOP
Nút thắt lớn nhất hiện nay với các sản phẩm OCOP là vấn đề liên kết, tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Bộ Công Thương đã và đang đẩy mạnh các giải pháp nhằm tìm "lối ra" cho các sản phẩm đặc sản địa phương.
-
Đột phá trong làm chủ nguyên liệu sản xuất cho ngành công nghệ cao
Nhà máy sản xuất sợi quang mới không chỉ giúp Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện đa dạng hóa sản phẩm, có thêm sản phẩm lõi, nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh, phát triển theo chiều sâu để có thể tham gia chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu, mà còn đạt được mục tiêu chủ động nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất cáp quang, thay thế hàng nhập khẩu, góp phần đảm bảo an ninh thông tin cho Việt Nam.
-
Quảng Ninh: Phát triển các sản phẩm OCOP hướng vào tiêu chuẩn và chất lượng
Tại Hội nghị “Kết nối các sản phẩm OCOP vào các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP”, bà Nguyễn Thị Hiền - Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Quảng Ninh cho biết, những năm qua, tỉnh đặc biệt chú trọng việc phát triển các sản phẩm OCOP. Trong đó, tập trung vào những sản phẩm đảm bảo chất lượng để hướng đến xuất khẩu sang những thị trường khó tính.
-
Phát triển cụm công nghiệp, tạo tiền đề cho công nghiệp hỗ trợ địa phương
Ngoài việc tạo thuận lợi về cơ chế chính sách, sự nỗ lực của Chính phủ cũng như các doanh nghiệp, việc hình thành những trung tâm nghiên cứu, phát triển và hỗ trợ cho công nghiệp hỗ trợ, các cụm công nghiệp đang là mục tiêu lớn mà Bộ Công Thương cũng như nhiều địa phương, doanh nghiệp mong muốn và kỳ vọng.
-
Có thể xử lý hình sự doanh nghiệp lũng đoạn, găm hàng đẩy giá thịt lợn tăng cao
Ông Trần Duy Đông - Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) khẳng định, Bộ Công Thương đã và đang triển khai nhiều giải pháp góp phần bảo đảm cung cầu, bình ổn giá thịt lợn. Tới đây, Bộ sẽ thành lập các Đoàn kiểm tra liên ngành thực hiện việc kiểm tra, xác minh làm rõ việc đầu cơ, găm hàng khiến giá thịt lợn tăng cao của các doanh nghiệp. Nếu có dấu hiệu vi phạm sẽ tiến hành điều tra, xử phạt vi phạm hành chính, thậm chí xử phạt hình sự.
-
Bốn lý do khiến giá thịt lợn tăng "phi mã"
Từ tháng 6/2019, giá mặt hàng thịt lợn có xu hướng tăng và tăng mạnh nhất từ cuối tháng 10 đến nay (tăng khoảng 60-80% so với tháng 9 và tăng 60-95% so với đầu năm 2019). Giá lợn hơi hiện đang ở mức rất cao, từ 80.000 đến 90.000đ/kg; giá thịt lợn thành phẩm từ 160.000 đến 180.000đ/kg. Chỉ ra lý do, ông Trần Duy Đông - Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước Bộ Công Thương cho biết, có 4 lý do chính đẩy giá thịt lợn lên cao.
-
Giải bài toán công nghiệp hỗ trợ, nâng cao thành tích xuất khẩu da giầy
Mặc dù đã đạt được một số thành tích, song nhìn chung, công nghiệp hỗ trợ ngành da giầy vẫn bị đánh giá là còn điểm yếu, cần có chính sách đồng bộ để phát triển mạnh hơn nữa công nghiệp hỗ trợ nhằm nâng cao kim ngạch và giá trị xuất khẩu da giầy trong thời gian tới.
-
Hoàn thiện chính sách, tạo cơ hội cho công nghiệp ô tô bứt phá
Để nâng sản lượng và thị phần xuất khẩu ô tô và tiêu dùng trong nước, kéo theo công nghiệp hỗ trợ phát triển, cần có hỗ trợ các chính sách thuế từ nhà nước, tạo lực kéo đi lên cùng nỗ lực tự thân của doanh nghiệp.
-
Tận dụng chính sách: Cú hích cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Mục tiêu chung của Bộ Công Thương đặt ra trong Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ là đến năm 2020, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng được 45% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa và xuất khẩu 25% giá trị sản xuất công nghiệp.