an ninh năng lượng
-
Tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng đạt khoảng 7% vào năm 2030
Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
Phân tích biến động chỉ số an ninh năng lượng Việt Nam giai đoạn 2000 - 2017
PHAN DIỆU HƯƠNG (Viện Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
-
Giải pháp nào để tiết kiệm năng lượng hiệu quả?
Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường phải được xem là quốc sách quan trọng và trách nhiệm của toàn xã hội.
-
Cần huy động 7-10 tỷ USD mỗi năm để ngành năng lượng phát triển bền vững
Phát biểu tại "Diễn đàn cấp cao năng lượng Việt Nam 2020", Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho biết, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, ngành năng lượng Việt Nam cũng phải đối mặt với các thách thức về nguồn nguyên liệu sơ cấp ở Việt Nam ngày càng giảm như than, khí...
-
Bám sát thực tiễn trong phục hồi sản xuất công nghiệp, điều hành xuất khẩu gạo, bổ sung quy hoạch các dự án điện
Sáng nay (15/6), tại phiên thảo luận về kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước kỳ họp thứ 9 Quốc hội Khóa XIV, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã phát biểu làm rõ một số vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm, bao gồm: Giải pháp phục hồi sản xuất công nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu; Điều hành xuất khẩu gạo; Bổ sung quy hoạch các dự án điện, bảo đảm an ninh năng lượng.
-
Hệ nguồn điện Tổ hợp thủy điện – điện mặt trời nổi: Công nghệ mới của năng lượng tái tạo
Với sự ưu việt của công nghệ mới về nguồn điện NLTT, với lượng hồ đập thủy điện rất lớn và với tiềm năng NLMT dồi dào, công nghệ nguồn điện Tổ hợp thủy điện – điện mặt trời sẽ là một lựa chọn phù hợp cho Việt Nam, nhằm góp phần nhanh chóng giải quyết những vấn đề khó khăn về cung cấp điện và an ninh năng lượng trong những thập niên sắp tới.