ASEAN+3
-
ASEAN đạt 4,95/5 điểm trong hoàn thành Kế hoạch Hành động Năng lượng ASEAN giai đoạn 2016-2020
Kết quả này tạo tiền đề tốt để ASEAN hướng tới các mục tiêu năng lượng đề ra cho giai đoạn II (2021-2025) là đến năm 2025 tỷ lệ năng lượng tái tạo đạt 23% trong tổng cung năng lượng sơ cấp và giảm 32% cường độ năng lượng.
-
ASEAN và đối tác tăng cường hợp tác, thúc đẩy phục hồi kinh tế sau đại dịch
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 53, tại Hội nghị tham vấn cấp Bộ trưởng Kinh tế giữa ASEAN và các nước đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Thụy sỹ, Cộng Ba, Bộ trưởng các nước ASEAN và đối tác đều nhấn mạnh tăng cường hợp tác, thúc đẩy phục hồi kinh tế sau đại dịch.
-
Thành viên thứ 3 phê chuẩn Hiệp định RCEP
Ngày 25/6, Bộ Ngoại giao Nhật Bản thông báo nước này đã phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) - hiệp định thương mại tự do với sự tham gia của 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Australia.
-
Khu vực ASEAN+3 sẽ tăng trưởng 6,7% trong năm 2021
Ngày 31/3, Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) dự báo tăng trưởng khu vực ASEAN+3 sẽ đạt 6,7% trong năm nay. Sự phục hồi kinh tế khu vực sẽ phục thuộc vào tăng trưởng sản xuất chế tạo, xuất khẩu cũng như sự hỗ trợ của các chính sách tích cực.
-
ASEAN cam kết, hướng tới phát triển thị trường năng lượng bền vững, xanh, sạch
Kết thúc AMEM 38 cùng các Hội nghị liên quan, các Bộ trưởng/Trưởng đoàn đều tin tưởng các cam kết về phát triển năng lượng ASEAN và quá trình chuyển dịch năng lượng chắc chắn sẽ được thực hiện một cách hiệu quả hướng tới mục tiêu xây dựng ngành năng lượng ASEAN bền vững và thân thiện với môi trường.
-
Tái khẳng định tầm quan trọng trong đảm bảo nguồn cung năng lượng ổn định, sạch, giá hợp lý
Kết thúc Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng cao cấp Đông Á lần thứ 14 (EAS EMM lần thứ 14), các Bộ trưởng/Trưởng đoàn tái khẳng định tầm quan trọng của việc đảm bảo nguồn cung cấp ổn định và năng lượng sạch với mức giá hợp lý để hỗ trợ các hoạt động kinh tế và cuộc sống hàng ngày.
-
Hợp tác AMEM - IRENA: Năng lượng tái tạo tiếp tục là trọng tâm
Phấn đấu đến năm 2025 tỷ lệ năng lượng tái tạo tại Việt Nam đạt khoảng 47% tổng công suất lắp đặt toàn hệ thống, và 35% trong tổng công suất nguồn điện khu vực ASEAN. Để đạt được mục tiêu này, bên cạnh sự nỗ lực của từng nước thành viên, rất cần sự hỗ trợ của các đối tác, các tổ chức quốc tế, trong đó có IRENA.
-
ASEAN+3 thông qua tuyên bố chung Hội nghị Bộ trưởng năng lượng
ASEAN+3 cam kết theo đuổi các biện pháp phục hồi kinh tế bền vững sau đại dịch trong lĩnh vực năng lượng bằng cách tăng cường quan hệ đối tác và đổi mới hướng tới an ninh năng lượng, năng lượng chuyển đổi, và khả năng phục hồi năng lượng.
-
ASEAN thúc đẩy chuyển dịch năng lượng, tăng cường khả năng phục hồi thông qua đổi mới và hợp tác hơn
Ngày 18/11/2020, tại Hà Nội đã tiếp tục diễn ra các Hội nghị quan chức trù bị cho Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN+3 lần thứ 17, Hội nghị Bộ trưởng các nước Đông Á lần thứ 14.
-
Thông qua 12 khuyến nghị trong thực hiện Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến năm 2025
Chiều nay (10/11/2020), Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 19 chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến với sự tham dự của các Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN. Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh chủ trì Hội nghị.
-
Cái khó của hệ thống tài chính - ngân hàng: Cân bằng giữa hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua đại dịch và an toàn của hệ thống
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN lần thứ 6 mới đây tại Hà Nội cho thấy cần tìm điểm cân bằng giữa hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế khôi phục trở lại trạng thái bình thường, vừa đảm bảo an toàn hệ thống tài chính - ngân hàng trong nước.
-
Tăng tỷ lệ hỗ trợ thanh khoản bằng USD của khu vực ASEAN+3 từ 30% lên 40%
Hôm nay, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế Lê Hồng Phong, Hà Nội, đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN+3 lần thứ 23 (gọi tắt là AFMGM+3) theo hình thức trực tuyến.