bán hàng đa cấp
-
Bộ Công Thương cảnh báo thực phẩm chức năng APLGO có dấu hiệu kinh doanh đa cấp trái phép
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, tính đến nay, trên thị trường Việt Nam chỉ có 22 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định và danh sách này luôn được cập nhật tại địa chỉ trang web bhdc.vcca.gov.vn.
-
Bổ sung quy định về tăng cường quản lý việc cung cấp thông tin về sản phẩm thực phẩm trong bán hàng đa cấp
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng vừa bổ sung quy định để tăng cường quản lý việc cung cấp thông tin về sản phẩm thực phẩm kinh doanh theo kiểu đa cấp.
-
Các hành vi bị cấm và chế tài xử lý vi phạm kinh doanh đa cấp
Mô hình Bán hàng đa cấp được công nhận là mô hình kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam, chịu sự quản lý của Pháp luật Việt Nam sau khi Luật cạnh tranh ra đời vào cuối năm 2004. Năm 2018, trước sự phát triển ngày càng đa dạng của ngành hàng này, theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương, Chính phủ đã ban hành Nghị định 40/2018/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
-
Đa cấp biến tướng dưới dạng gọi vốn, đầu tư tài chính 4.0
Hình thức chiếm đoạt tài sản này tinh vi hơn hình thức đa cấp biến tướng truyền thống. Các đối tượng phạm tội đã ứng dụng công nghệ vào các giao dịch tài chính, lấy danh nghĩa kinh doanh, đầu tư thời đại công nghệ 4.0 để huy động vốn, đầu tư tài chính
-
9 dấu hiệu để nhận diện kinh doanh đa cấp bất hợp pháp
Các doanh nghiệp bán hàng đa cấp (DN BHĐC) chỉ được kinh doanh đối với mặt hàng hàng hóa, phải đăng ký hợp pháp (đáp ứng đủ các điều kiện hoạt động) với Bộ Công Thương và chịu sự giám sát của các cơ quan chức năng trong quá trình hoạt động
-
Cảnh báo chiêu trò lừa đảo xem video kiếm tiền tỷ
Chiêu trò xem video kiếm bạc tỷ là một dạng hình thức lừa đảo mới trong mùa dịch. Đánh vào tâm lý nhàn rỗi thiếu việc làm của một bộ phận không nhỏ lao động, nhiều đối tượng lừa đảo đã lập ra công việc mới là kiếm tiền bằng cách xem video quảng cáo trên mạng.
-
Phát triển ngành bán hàng đa cấp đúng bản chất "bán lẻ hàng hóa"
Trong khi được pháp luật ghi nhận là một phương thức phân phối bán lẻ hàng hóa, ngành bán hàng đa cấp lại đang tập trung vào phát triển hệ thống cấp bậc của doanh nghiệp, ít kích cầu hay thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.
-
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý bán hàng đa cấp trong giai đoạn 2021 – 2025
Bán hàng đa cấp xuất hiện tại Việt Nam từ đầu những năm 2000, khi gia nhập chính thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2006, một trong những điều khoản mà các nước yêu cầu Việt Nam phải thực hiện là việc chấp thuận hoạt động kinh doanh đa cấp, chính điều này đã tạo ra một làn gió mới thu hút nhiều người tham gia vào lĩnh vực bán hàng đa cấp.
-
Bộ Công Thương lấy ý kiến góp ý Dự thảo sửa đổi Nghị định về quản lý kinh doanh đa cấp
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) mới đây đã công khai lấy ý kiến góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 40/2018/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
-
Hướng đến thị trường bán hàng đa cấp không còn biến tướng
Năm 2020, thị trường bán hàng đa cấp phát triển mạnh mẽ với doanh thu hơn 15.400 tỷ đồng và tổng số lượng người tham gia hơn 800.000 người, tuy nhiên hiện tượng đa cấp biến tướng vẫn còn tồn tại dẫn đến tổn thất không nhỏ cho nhiều người dân và doanh nghiệp.
-
Đón chờ bức tranh toàn cảnh ngành bán hàng đa cấp tại Việt Nam
Bán hàng đa cấp tại Việt Nam đang phát triển ra sao? Thế nào là đa cấp biến tướng? Giải pháp nào để hướng đến một ngành bán hàng đa cấp lành mạnh, hiệu quả? Những câu hỏi này sẽ được giải đáp tại Tọa đàm trực tuyến “Toàn cảnh ngành bán hàng đa cấp tại Việt Nam” ngày 19/4/2021 sắp tới.
-
Tỷ lệ giải quyết khiếu nại thành công cho người tiêu dùng trên 95%
Số lượng khiếu nại gửi tới Bộ Công Thương duy trì ở mức 600 - 700 hồ sơ khiếu nại trung bình năm. Tỷ lệ giải quyết khiếu nại thành công luôn ở mức cao, trên 95%.