• Cục QLTT Hà Nội: Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh hoá chất, xăng dầu

    Cục QLTT Hà Nội: Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh hoá chất, xăng dầu

    Thực hiện công điện của Bộ Công Thương về việc tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh hoá chất, xăng dầu, Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã ban hành công văn số 90/QLTTHN-NVTH ngày 09/02/2022 về việc tăng cường công tác kiểm tra xử lý vi phạm trong kinh doanh hoá chất, xăng dầu và phối hợp kiểm soát giá cả hàng hoá sau Tết Nguyên đán.

  • Thị trường Tết Nhâm Dần: Hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định

    Thị trường Tết Nhâm Dần: Hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định

    Do nguồn cung khá dồi dào, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, sức mua không lớn nên giá phần lớn các mặt hàng giữ ổn định so với những ngày cận Tết. Thị trường nhìn chung không có hiện tượng thiếu hàng sốt giá, nguồn cung luôn được bảo đảm.

  • TP.Hồ Chí Minh triển khai Chương trình Bình ổn thị trường năm 2022 – 2023

    TP.Hồ Chí Minh triển khai Chương trình Bình ổn thị trường năm 2022 – 2023

    Chương trình Bình ổn thị trường năm 2022 - 2023 diễn ra từ ngày 01/4/2022 đến ngày 31/3/2023 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời hỗ trợ các tỉnh, thành Đông – Tây Nam bộ triển khai thực hiện Chương trình Bình ổn thị trường tại các địa phương.

  • Ngành Công Thương Kon Tum thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép”

    Ngành Công Thương Kon Tum thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép”

    Diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 trên cả nước nói chung và địa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Trong tình hình đó, ngành Công Thương Kon Tum đã có nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn tháo gỡ khó khăn, phát triển sản xuất, thương mại và thực hiện các chỉ thị về phục hồi, phát triển kinh tế, xã hội.

  • Thị trường hàng hóa các tỉnh phía Nam  đã thích ứng với tình hình mới

    Thị trường hàng hóa các tỉnh phía Nam đã thích ứng với tình hình mới

    Tết nguyên đán đang đến gần, mặc dù tình hình dịch bệnh còn phức tạp, nhưng Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành phía Nam vẫn đang nỗ lực trong công tác đảm bảo nguồn cung hàng hóa và hỗ trợ duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.

  • Sôi động thị trường bánh kẹo phục vụ Tết Nhâm Dần năm 2022

    Sôi động thị trường bánh kẹo phục vụ Tết Nhâm Dần năm 2022

    Thị trường bánh kẹo Tết Nguyên đán năm nay ghi nhận sự lên ngôi của các thương hiệu Việt Nam. Với những nỗ lực cải tiến chất lượng, các sản phẩm trong nước đã đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.

  • Hậu Giang: Hơn 667,7 tỉ đồng dự trữ hàng hóa và bình ổn thị trường

    Hậu Giang: Hơn 667,7 tỉ đồng dự trữ hàng hóa và bình ổn thị trường

    Ngày 6/1, thông tin từ Sở Công thương Hậu Giang cho biết, các doanh nghiệp và 8 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tham gia Chương trình dự trữ hàng hóa, bình ổn thị trường dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 với tổng giá trị hàng hóa hơn 667,7 tỷ đồng để phục vụ mua sắm của người dân.

  • Thành phố Hồ Chí Minh bảo đảm nguồn hàng, giá cả ổn định dịp cuối năm

    Thành phố Hồ Chí Minh bảo đảm nguồn hàng, giá cả ổn định dịp cuối năm

    Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM đang tích cực chuẩn bị nguồn hàng hóa để đưa ra thị trường, phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

  • Chủ động chuẩn bị hàng hóa phục vụ Tết

    Chủ động chuẩn bị hàng hóa phục vụ Tết

    Dự báo, năm nay, nhu cầu thị trường sẽ không tăng mạnh so với năm trước do tác động của dịch Covid-19.

  • Hệ thống siêu thị của Saigon Co.op liên tục giảm giá hàng hóa từ nay đến cận Tết

    Hệ thống siêu thị của Saigon Co.op liên tục giảm giá hàng hóa từ nay đến cận Tết

    Nhằm thực hiện nhiệm vụ bình ổn giá cả thị trường trong giai đoạn cao điểm cuối năm, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) đã thực hiện dự trữ nguồn hàng hóa thiết yếu, với tổng giá trị lên đến gần 6.000 tỉ đồng, tăng gần 20% so với năm trước, nhằm đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu mua sắm của người dân trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2022.

  • Chủ động, linh hoạt trong điều hành giá và cung ứng các mặt hàng thiết yếu

    Chủ động, linh hoạt trong điều hành giá và cung ứng các mặt hàng thiết yếu

    Căn cứ diễn biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ đầu năm đến nay, có thể nhận định, mức lạm phát năm 2021 sẽ thấp hơn 4%. Đây là thành công trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và các Bộ, ngành. Song, đà tăng của giá xăng dầu cùng một số mặt hàng thiết yếu dịp cuối năm có thể trở thành tác nhân đẩy lạm phát lên cao, đòi hỏi phải có các giải pháp kiểm soát.

  • Bình ổn giá phân bón giữa cơn sốt giá toàn cầu

    Bình ổn giá phân bón giữa cơn sốt giá toàn cầu

    Theo đánh giá của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Tập đoàn), giá các loại phân bón trên thế giới vẫn duy trì ở mức cao và còn xu hướng tiếp tục tăng, thị trường nội địa sẽ cần nhiều nỗ lực từ phía cơ quan quản lý và doanh nghiệp để bình ổn giá trong vụ Đông Xuân 2021-2022 nói riêng cũng như trong dài hạn nói chung.