bình ổn thị trường
-
Thành phố Hồ Chí Minh bảo đảm nguồn hàng, giá cả ổn định dịp cuối năm
Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM đang tích cực chuẩn bị nguồn hàng hóa để đưa ra thị trường, phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
-
Chủ động chuẩn bị hàng hóa phục vụ Tết
Dự báo, năm nay, nhu cầu thị trường sẽ không tăng mạnh so với năm trước do tác động của dịch Covid-19.
-
Hệ thống siêu thị của Saigon Co.op liên tục giảm giá hàng hóa từ nay đến cận Tết
Nhằm thực hiện nhiệm vụ bình ổn giá cả thị trường trong giai đoạn cao điểm cuối năm, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) đã thực hiện dự trữ nguồn hàng hóa thiết yếu, với tổng giá trị lên đến gần 6.000 tỉ đồng, tăng gần 20% so với năm trước, nhằm đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu mua sắm của người dân trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2022.
-
Chủ động, linh hoạt trong điều hành giá và cung ứng các mặt hàng thiết yếu
Căn cứ diễn biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ đầu năm đến nay, có thể nhận định, mức lạm phát năm 2021 sẽ thấp hơn 4%. Đây là thành công trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và các Bộ, ngành. Song, đà tăng của giá xăng dầu cùng một số mặt hàng thiết yếu dịp cuối năm có thể trở thành tác nhân đẩy lạm phát lên cao, đòi hỏi phải có các giải pháp kiểm soát.
-
Bình ổn giá phân bón giữa cơn sốt giá toàn cầu
Theo đánh giá của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Tập đoàn), giá các loại phân bón trên thế giới vẫn duy trì ở mức cao và còn xu hướng tiếp tục tăng, thị trường nội địa sẽ cần nhiều nỗ lực từ phía cơ quan quản lý và doanh nghiệp để bình ổn giá trong vụ Đông Xuân 2021-2022 nói riêng cũng như trong dài hạn nói chung.
-
Phó Tổng giám đốc DAP - VINACHEM: Bình ổn giá phân bón thông qua tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng
Những năm vừa qua, Việt Nam đã có nhiều bước tiến quan trọng trong việc quy hoạch lại ngành sản xuất phân bón trong nước, tổng lượng phân bón sản xuất trong nước được mở rộng và nếu phát huy hết công suất của các nhà máy sẽ cơ bản đáp ứng được nhu cầu về dinh dưỡng đối với ngành nông nghiệp. Đây là cơ sở rất quan trọng để Việt Nam không bị phụ thuộc nhiều vào nguồn phân bón nhập khẩu và biến động giá trên thế giới.
-
Đảm bảo cân đối cung cầu, không để thiếu hàng, sốt giá dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Nhâm Dần
Nhằm đảm bảo cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, bình ổn thị trường hàng hoá dịch cuối năm 2021 và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, đồng thời làm tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2022 của Chính phủ, Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường.
-
“Thỏa sức mua, đua sức sắm” với chương trình khuyến mại tập trung của Tp.HCM
Chương trình có tên gọi là "Khuyến mại tập trung 2021"(tên tiếng Anh là "Shopping Season 2021"), slogan là "Thỏa sức mua, đua sức sắm", cho phép doanh nghiệp được thực hiện các chương trình khuyến mại với hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại lên đến 100%.
-
Hà Nội: Tăng cường kiểm soát, thúc đẩy các giải pháp bình ổn giá thịt lợn
Ban Chỉ đạo 389 thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 907/BCĐ389/TP-CQTT về tăng cường kiểm soát mặt hàng thịt lợn, thúc đẩy các giải pháp bình ổn giá thịt lợn.
-
Thực trạng quản trị chiến lược của doanh nghiệp thương mại bán lẻ ở một số thành phố vùng Duyên hải Bắc bộ
THS. ĐOÀN ĐỨC NAM (Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hải Phòng)
-
Dự báo xu hướng mua sắm Tết đến sớm hơn
Bên cạnh phương án chuẩn bị nguồn hàng hóa thiết yếu từ nay đến cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, bảo đảm cung ứng nhu cầu của người dân, Bộ Công Thương cũng đã có phương án phối hợp với các bộ, ngành, UBND và Sở Công Thương các địa phương để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh trong lưu thông, không làm đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa thiết yếu, kể cả trong trường hợp dịch bệnh lây nhiễm ở cấp độ cao.
-
Ngành Công Thương Phú Thọ đảm bảo bình ổn, lưu thông hàng hóa trong thời gian kiểm soát dịch Covid -19.
Từ 14/10/2021 đến sáng ngày 26/10/2021, tỉnh Phú Thọ đã ghi nhận 425 ca dương tính với Covid – 19 tại các địa bàn Thành phố Việt Trì, Thị xã Phú Thọ, Thị trấn Lâm Thao, Thị trấn Hùng Sơn, huyện Phù Ninh, huyện Tam Nông, huyện Cẩm Khê. Từ khi có các ca lây nhiễm Covid-19 trên địa bàn tỉnh, sản lượng tiêu dùng và giá một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu có xu hướng tăng do tâm lý người dân lo sợ lây lan dịch bệnh mua tích lũy hàng hóa.