Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
-
Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nông sản
Đây là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tại Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo và rau quả do Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tổ chức vào chiều ngày 28/5/2024 tại Hà Nội.
-
3 thị trường lớn nhất của xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam tiếp tục là Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản
Để tiếp tục duy trì tốt đà tăng trưởng trong xuất khẩu, Bộ NN&PTNT tiếp tục xử lý các vấn đề thị trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản, nhất là sang các thị trường: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU; đồng thời, mở cửa các thị trường mới, còn nhiều tiềm năng…
-
Bộ NN&PTNT: Đảm bảo xuất khẩu khoảng 8 triệu tấn gạo trong năm 2024
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, với sản lượng sản xuất lúa cả nước dự kiến năm 2024 là 43 triệu tấn, Việt Nam sẽ xuất khẩu được khoảng 8 triệu tấn gạo mà vẫn đảm bảo an ninh lương thực và nhu cầu tiêu thụ trong nước.
-
Xuất khẩu gạo năm nay có thể đạt trên 7,5 triệu tấn
Với sản lượng lúa dự kiến cả năm đạt trên 43 triệu tấn, ngoài đảm bảo an ninh lương thực trong nước, chế biến, làm giống, chăn nuôi, Việt Nam có thể xuất khẩu trên 7,5 triệu tấn gạo trong năm 2023.
-
Vấn đề xuất khẩu nông sản sẽ được đưa ra nghị trường Quốc hội tháng 8/2023
Giải pháp xuất khẩu nông sản, gỡ "thẻ vàng" đối với thủy sản, bảo đảm an ninh lương thực và xuất khẩu gạo,... là những nội dung sẽ được đưa ra thảo luận trong hoạt động chất vấn tại Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tháng 8 này.
-
Bộ NN&PTNT: Sẵn sàng trên 7,5 triệu tấn gạo để xuất khẩu, vẫn đảm bảo an ninh lương thực ở mức cao nhất
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết đã tính toán phương án cung cầu gạo ở mức cao để chủ động trong cảnh báo sớm, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Do vậy, con số dự báo có 15 triệu tấn thóc phục vụ xuất khẩu còn có thể chênh lệch tăng thêm lên 17 triệu tấn, tương đương trên 7,5 triệu tấn gạo để xuất khẩu.
-
Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về thủy sản để phù hợp với nghề cá quy mô lớn, công nghiệp
Vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa phê duyệt Đề án nâng cao năng lực quản lý nhà nước về thủy sản tại Quyết định số 643/QĐ-TTg ngày 5/6/2023 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ngành thủy sản trong bối cảnh hội nhập quốc tế, góp phần đạt được các mục tiêu của Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
EVN hoàn thành cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp vụ Đông Xuân 2023
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có báo cáo số 821/BC-BNN-TL về việc tổng kết công tác lấy nước phục vụ gieo cấy Vụ Đông Xuân 2022-2023 khu vực trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
-
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 1076/CĐ-TTg ngày 10/11/2022 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
-
Quy định kiểm tra an toàn thực phẩm với cơ sở sản xuất mật ong xuất khẩu
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa ban hành Thông tư 15/2022/TT-BNNPTNT quy định về việc kiểm tra, giám sát vệ sinh thú y (VSTY) và an toàn thực phẩm (ATTP) đối với mật ong.
-
Điều khác biệt an toàn thực phẩm nhìn từ chuỗi sản xuất liên kết
Về chăn nuôi, chúng tôi tiếp cận theo hướng tổng thể từ chăn nuôi, giết mổ cho tới chợ thực phẩm, tức là từ trang trại tới bàn ăn. Ông Nguyễn Xuân Anh Tuấn, Phó Giám đốc Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm (LIFSAP) chia sẻ.
-
Hợp tác công tư nhằm giảm phát thải và phát triển nông nghiệp bền vững
Trong khuôn khổ Đối tác Phát triển Nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (PSAV), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) đã phối hợp với công ty TNHH Nestlé Việt Nam tổ chức Diễn đàn "Nông nghiệp sinh thái: Giải pháp thiết thực giảm phát thải và phát triển nông nghiệp bền vững" với mục tiêu hướng đến nền nông nghiệp xanh, ít phát thải và thích ứng với biến đổi khí hậu.