Cán cân thương mại
-
Xuất, nhập khẩu hàng hóa 2 tháng đầu năm: Những điểm sáng đáng chú ý
Cùng với xu hướng tiếp tục phục hồi và khởi sắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa 2 tháng đầu năm 2024 cho thấy những điểm sáng tích cực.
-
Xuất siêu năm 2023 ước tính đạt 28 tỷ USD
Tính chung cả năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 683 tỷ USD; cán cân thương mại ước tính xuất siêu 28 tỷ USD.
-
Việt Nam tiếp tục xuất siêu ở mức cao
Báo cáo 6 tháng đầu năm 2023 của Bộ Công Thương cho thấy, hoạt động xuất nhập tiếp tục duy trì xuất siêu ở mức cao, đạt 12,25 tỷ USD, đã góp phần làm tích cực cho cán cân thanh toán, ổn định tỷ giá và ổn định các chỉ số kinh tế vĩ mô khác của nên kinh tế
-
Nửa đầu tháng 3, xuất khẩu nhiều nhóm hàng công nghiệp tăng khá
Kết quả đạt được trong nửa đầu tháng 3 đưa tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đến hết ngày 15/3/2023 đạt 122,95 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 62,94 tỷ USD; cán cân thương mại thặng dư 2,94 tỷ USD.
-
Xuất khẩu của Hàn Quốc sang Trung Quốc tăng hơn 160 lần trong 30 năm
Theo số liệu từ Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc (KITA), kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc sang Trung Quốc đạt 162,9 tỷ USD vào năm ngoái, gấp 162,4 lần so với giá trị hơn 1 tỷ USD của năm 1991, một năm trước khi họ thiết lập quan hệ ngoại giao.
-
Xuất siêu đạt 1,39 tỷ USD tính đến nửa đầu tháng 8
Nửa đầu tháng 8, cán cân thương mại thâm hụt hơn 100 triệu USD, tuy nhiên, tính chung từ đầu năm đến 15/8, cả nước vẫn xuất siêu 1,39 tỷ USD.
-
Xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước phục hồi ấn tượng
Bộ Công Thương nhận định, trong 6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước ghi nhận tốc độ tăng trưởng 20%, cao hơn mức tăng 16,3% của khối FDI.
-
GDP quý II/2022 tăng cao nhất trong hơn 10 năm qua
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2022 ước tính tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2021.
-
Xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp tăng khá
Nửa cuối tháng 5/2022, kim ngạch xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp tăng khá so với nửa đầu tháng 5/2022 như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác; hàng dệt may; điện thoại các loại và linh kiện; giày dép các loại...
-
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2030
Với mục tiêu phát triển xuất nhập khẩu bền vững với cơ cấu cân đối, hài hoà, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hoá Việt Nam, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu, là động lực của tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, Bộ Công Thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ban hành Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 19/4/2022 phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030.
-
Xuất siêu 2,53 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm
4 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước ước đạt 242,19 tỷ USD, tăng 16,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 16,4%; nhập khẩu tăng 15,7%. Cán cân thương mại hàng hóa 4 tháng đầu năm ước tính xuất siêu 2,53 tỷ USD, tăng mạnh so với cùng kỳ trước.
-
Cơ hội thương mại Việt Nam trong đại dịch Covid-19 qua kiểm soát chỉ số tỷ giá thực: Điển hình ngành Cà phê
ThS. NGUYỄN THÀNH TRUNG (Trường Đại học Nguyễn Tất Thành)