chống bán phá giá
-
Toàn cảnh phòng vệ thương mại năm 2020: Gia tăng mạnh mẽ cả trong nước và quốc tế
Giữa bối cảnh trong nước, khu vực và toàn cầu có nhiều biến động năm 2020, công tác phòng vệ thương mại đã được đánh giá là điểm sáng của ngành Công Thương trong hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu. Ông Lê Triệu Dũng - Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã có một số trao đổi với Tạp chí Công Thương về câu chuyện phòng vệ năm vừa qua cũng như dự báo xu thế năm 2021.
-
Doanh nghiệp "thở phào" với các kết quả sơ bộ về thuế quan áp lên hàng hóa Việt Nam sang Hoa Kỳ
Từ vụ việc điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp lốp xe ô tô đến điều tra theo Mục 301 Đạo luật Thương mại 1974, những kết quả tích cực bước đầu cho thấy nỗ lực phối hợp chặt chẽ của Chính phủ Việt Nam nhằm giúp doanh nghiệp trong nước an tâm sản xuất, xuất khẩu hàng hóa sang thị trường quan trọng là Hoa Kỳ.
-
Thép cán nguội Việt Nam đối diện yêu cầu điều tra chống bán phá giá tại Pakistan
Cục Phòng vệ thương mại cho biết vừa nhận được thông tin về việc ngày 28/12/2020, Ủy ban Thuế quan quốc gia (National Tariff Commission - NTC) - Cộng hòa Hồi giáo Pakistan đã tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nguội nhập khẩu hoặc có xuất xứ từ Việt Nam, Đài Loan (Trung Quốc), EU và Hàn Quốc.
-
Tín hiệu tích cực từ kết luận sơ bộ vụ Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá lốp xe ô tô
Vừa qua, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận điều tra sơ bộ trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với lốp xe ô tô nhập khẩu từ một số nước trong đó có Việt Nam.
-
Bắt đầu tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ chống bán phá giá với thép cán nguội Trung Quốc
Hạn cuối để các doanh nghiệp gửi Hồ sơ đề nghị miễn trừ tới Cổng dịch vụ công trực tuyến Bộ Công Thương hoặc tới Cục Phòng vệ thương mại là 17h ngày 5/2/2021.
-
Bộ Công Thương công bố lượng thép và màng BOPP được miễn thuế CBPG trong năm 2020 và 2021
Liên quan đến 4 vụ việc chống bán phá giá với một số sản phẩm thép và màng BOPP gần đây, trên cơ sở hồ sơ đề nghị miễn trừ do doanh nghiệp cung cấp, Cục Phòng vệ thương mại đã tổng hợp số liệu và trình Lãnh đạo Bộ Công Thương ban hành các Quyết định miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá với tổng lượng cấp miễn trừ cho năm 2020 và năm 2021.
-
Malaysia áp thuế chống bán phá giá tạm thời từ 0% - 57,75% với nhựa Việt Nam
Bộ Công nghiệp và Thương mại quốc tế Malaysia (MITI) quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời nhằm ngăn chặn sự thiệt hại của ngành sản xuất trong nước trong vòng 120 ngày, kể từ ngày 2612/2020.
-
Thép cán nguội không gỉ Việt Nam tạm chịu thuế chống bán phá giá tại Malaysia lên đến 34,82%
Ngày 28/12/2020, Bộ Công nghiệp và Thương mại quốc tế Malaysia (MITI) thông báo đã hoàn thành kết luận sơ bộ trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nguội không gỉ có xuất xứ từ Việt Nam và Indonesia.
-
Malaysia kết luận vụ chống bán phá giá thép mạ nhôm kẽm, chỉ 1 doanh nghiệp Việt thoát thuế
Vừa qua, Bộ Công nghiệp và Thương mại quốc tế Malaysia (MITI) đã ban hành kết luận cuối cùng trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ nhôm và kẽm có xuất xứ từ Việt Nam, Trung Quốc và Hàn Quốc.
-
Đề nghị các doanh nghiệp hợp tác trả lời bản câu hỏi điều tra vụ chống bán phá giá Sorbitol nhập khẩu
Trong trường hợp không nhận được thông tin trả lời đúng hạn hoặc thông tin cung cấp không đúng, không đầy đủ theo yêu cầu thì Cục Phòng vệ thương mại sẽ sử dụng thông tin sẵn có để đưa ra kết luận theo quy định tại Điều 75 Luật Quản lý Ngoại thương.
-
4 biện pháp sử dụng trong Phòng vệ thương mại
Phòng vệ thương mại là biện pháp mà một nước sử dụng để tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hoá nhập khẩu với hàng hoá sản xuất trong nước thông qua hạn chế nhập khẩu đối với một hoặc một số loại hàng hoá nhập khẩu bị bán phá giá, được trợ cấp tăng nhanh đột biến, gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước.
-
Sẵn sàng ứng phó với sự thay đổi thông lệ điều tra trong vụ việc phòng vệ thương mại
Trong thời gian tới, nội dung “tình hình thị trường đặc biệt” cũng có thể được các nước tăng cường sử dụng. Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành, hiệp hội liên quan triển khai các nhiệm vụ, biện pháp để xử lý, hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với các vụ kiện của nước ngoài; bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp xuất khẩu.