chứng nhận xuất xứ hàng hóa
-
Nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) ưu đãi
Theo thống kê của Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, số lượng Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) ưu đãi được cấp trong giai đoạn từ năm 2020 đến nay tăng trung bình khoảng 20% mỗi năm, năm 2024 dự kiến tăng 18% so với năm 2023.
-
Chile chính thức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu VC điện tử từ ngày 01/11/2024
Sau thời gian thực hiện thí điểm từ ngày 10/9/2024 đến hết ngày 31/10/2024, từ ngày 01/11/2024 cơ quan chức năng của Chile sẽ chính thức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu VC điện tử theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Chile (VCFTA).
-
Khai thác lợi thế từ cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo CPTPP
Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hoá theo Hiệp định CPTPP giúp giảm thời gian giao dịch và chi phí xuất nhập khẩu nhằm tạo thuận lợi thương mại tối đa cho thương nhân. Tuy nhiên, đến nay tỷ lệ thương nhân tận dụng lợi thế này còn khá khiêm tốn.
-
Doanh nghiệp xin cấp chứng nhận xuất xứ phải nộp phí từ 21/7
Theo quy định tại Thông tư 36/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính, từ 21/7, doanh nghiệp xin cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) phải nộp phí.
-
Từ tháng 7, bổ sung phương thức đăng ký hộ kinh doanh qua mạng
Đây là một trong những nội dung được quy định tại Thông tư số 02/2023/TT-BKHĐT ngày 18/4/2023 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2021/TT-BKHĐT ngày 16/3/2021 hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp.
-
Đánh giá chính sách tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại Việt Nam theo các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
NGUYỄN NHƯ HÀ (Trưởng Khoa Luật Kinh tế, Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) - TRẦN THỊ THU HÀ (Trưởng phòng Hỗ trợ Phát triển Dịch vụ, Trung tâm Chứng nhận phù hợp, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Việt Nam)
-
Đánh giá chính sách tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại Việt Nam theo các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
NGUYỄN NHƯ HÀ (Trưởng Khoa Luật Kinh tế, Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) - TRẦN THỊ THU HÀ (Trưởng phòng Hỗ trợ Phát triển Dịch vụ, Trung tâm Chứng nhận phù hợp, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Việt Nam)
-
Tận dụng chứng nhận xuất xứ theo EVFTA: Những điểm cần lưu ý để gia tăng xuất khẩu sang EU
Cho đến nay, tình hình doanh nghiệp sử dụng chứng nhận xuất xứ theo EVFTA khá tích cực, tuy nhiên để gia tăng tận dụng ưu đãi này, qua đó thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU, các doanh nghiệp cần lưu ý đáp ứng đúng các quy định của cả Việt Nam và EU.
-
Bộ Công Thương ban hành quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại ASEAN
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 10/2022/TT-BCT sửa đổi, bổ sung một số Thông tư quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.
-
Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt sang thị trường EU thông qua sử dụng C/O mẫu EUR.1
Để được hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định EVFTA, hàng nông sản của Việt Nam phải đáp ứng các quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định này và được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 theo EVFTA.
-
Sửa quy định về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang EU
Tổ chức, cá nhân được chứng nhận lại chủng loại gạo thơm trong trường hợp Giấy chứng nhạn chủng loại gạo thơm bị mất hoặc bị hư hỏng hoặc thay đổi thông tin liên quan đến Giấy chứng nhận chủng loại gạo thơm đã chứng nhận.
-
Dự thảo quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).