Chuỗi cung ứng; FTA
-
Coca-Cola hợp tác với Grab trên toàn khu vực Đông Nam Á
Mối quan hệ hợp tác này sẽ tận dụng mạng lưới bán lẻ ngoại tuyến của Coca-Cola và mạng lưới trực tuyến của Grab để mở ra nhiều cơ hội tăng trưởng trong bối cảnh thị trường tiêu dùng kỹ thuật số đang phát triển.
-
Doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tốt xuất xứ hàng hóa mà các FTA mang lại
Trong 11 tháng đầu năm 2020, các phòng quản lý xuất nhập khẩu trong cả nước đã cấp gần 930.000 C/O ưu đãi.
-
TP. Hồ Chí Minh: Gần 20.000 tỷ đồng chuẩn bị sản xuất, dự trữ hàng hóa Tết Tân Sửu 2021
Hiện nay các doanh nghiệp ở TP. HCM đã chuẩn bị sản xuất, dự trữ cung ứng cho 2 tháng Tết là 19.679,7 tỷ đồng, tăng 652,4 tỷ đồng so với nguồn vốn chuẩn bị Tết Canh Tý 2020. Trong đó, giá trị hàng hóa chuẩn bị nguồn hàng bình ổn thị trường là 7.132,6 tỷ đồng.
-
Bài toán xoay chuyển chiến lược trong cuộc chơi FTA
Cùng với việc duy trì vị thế cạnh tranh của quốc gia xuất khẩu dệt may Top 3 thế giới, với quy mô gần 45 tỷ USD/năm, ngành dệt may Việt Nam đang tiếp cận chuỗi cung ứng, tăng khả năng tự chủ nguyên liệu bằng cách hợp tác với các “ông lớn”, thay vì dàn hàng ngang bỏ vốn đầu tư.
-
Việt Nam tham gia FTA với 60 nền kinh tế
Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết 17 Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có 13 FTA đã ký kết và đi vào hiệu lực, 1 FTA Việt Nam - EU đã ký kết và chờ phê chuẩn và 3 FTA đang đàm phán.
-
Phong Phú sẽ sản xuất hàng cho Zara, H&M, Levis tại Việt Nam
Năm nay Phong Phú sẽ thu hẹp hoạt động một số lĩnh vực không phải thế mạnh để tập trung phát triển giá trị cốt lõi.
-
Áp dụng cấp chứng thư xuất khẩu hàng dệt may sang Mê-hi-cô qua Internet
Việc đưa và thực hiện Chứng thư xuất khẩu qua Internet cho hàng dệt may đi Mê-hi-cô sẽ tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp và gắn chặt hơn nữa chuỗi cung ứng giữa doanh nghiệp hai nước.
-
Cơ hội kết nối cung cầu, đẩy mạnh tiêu thụ hàng Việt trong nước và khu vực
Các doanh nghiệp sản xuất, phân phối hàng Việt Nam sẽ có nhiều hơn cơ hội đưa các sản phẩm Việt có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có chất lượng tốt đến tay người tiêu dùng, tạo chuỗi liên kết sản xuất-tiêu thụ bền vững.
-
Ấn Độ chuẩn bị đàm phán song phương với một số thành viên RCEP
Ấn Độ muốn có một thỏa thuận thương mại RCEP cân bằng vì quy mô của RCEP chiếm tới 40% GDP toàn cầu và hơn 42% dân số thế giới.
-
Chuỗi cung ứng sau FTA
Trong tương lai, khi CPTPP và EVFTA đi vào thực thi, sẽ lại hình thành thêm những chuỗi cung ứng mới từ liên minh châu Âu, Canada, Mehico.