chuỗi cung ứng
-
Các nền kinh tế thúc đẩy liên kết chuỗi sản xuất hỗ trợ thế nào?
Trong khi các nền kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Đài Loan (Trung Quốc) sử dụng công cụ chính sách để hỗ trợ hoặc quy định sự tham gia của các nhà cung cấp nội địa trong chuỗi sản xuất trong nước, thì Thái Lan hay Malaysia đã tập trung vào tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp hỗ trợ trong nước với các doanh nghiệp FDI, Tập đoàn đa quốc gia trên địa bàn.
-
Nhìn thẳng vào điểm nghẽn để mở đường cho công nghiệp hỗ trợ trong nước
Theo Bộ Công Thương, năng lực cạnh tranh còn hạn chế là điểm nghẽn lớn đang giữ chân nhà cung cấp Việt Nam khi tham gia vào chuỗi cung ứng, và sẽ có những chính sách đủ mạnh để giải quyết vấn đề này, mở đường cho công nghiệp hỗ trợ nội địa nắm bắt thời cơ phát triển.
-
Tăng liên kết chuỗi cung ứng nguyên liệu cho ngành dệt may
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may buộc phải tập trung phát triển theo toàn bộ chuỗi, hình thành nên chuỗi giá trị trong nước.
-
Kết nối các doanh nghiệp khu vực Tây Nguyên vào hệ thống phân phối nước ngoài
Bộ Công Thương vừa phối hợp tổ chức Chương trình kết nối trực tiếp các doanh nghiệp khu vực Tây Nguyên vào hệ thống phân phối nước ngoài thông qua hệ thống Wallmart, Aeon và Central Retail.
-
Ørsted - T&T Group thúc đẩy xây dựng chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi
Ngày 7/10/2022, Tập đoàn Ørsted và T&T Group đã phối hợp tổ chức Hội thảo “Chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi: Thách thức và giải pháp đề xuất đối với nhà cung cấp kết cấu móng và cơ khí khác tại Việt Nam”.
-
Doanh nghiệp cần gì để tiếp cận chuỗi cung ứng toàn cầu?
Về dài hạn, giải pháp đặt ra là hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp trong nước, trong đó chú trọng phát triển nguồn nhân lực công nghiệp và khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với thực tiễn, với nhu cầu doanh nghiệp công nghiệp trong nước.
-
Mở lối cho công nghiệp tự chủ: Góc nhìn từ một cuộc Tọa đàm
Trong bối cảnh những nền tảng căn bản cho xây dựng một nền công nghiệp tự chủ còn hạn chế, các nhà quản lý, doanh nghiệp phải làm gì? Tại cuộc Tọa đàm “Xây dựng nền công nghiệp tự chủ và vai trò của các doanh nghiệp trong nước”, các vị khách mời đưa ra những góc nhìn mới, cách tiếp cận mới.
-
Tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2022
Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2022 - Sourcing Fair Supporting Industries 2022 (SFS 2022) đã được diễn ra ngày 8/9 tại TP. Hồ Chí Minh.
-
Đưa doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến gần hơn với chuỗi cung ứng trong nước
Cục Công nghiệp - Bộ Công Thương và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam đã cùng hợp tác triển khai các hoạt động hỗ trợ nhằm đưa doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến gần hơn với chuỗi cung ứng trong nước.
-
VIMEXPO 2022 mở rộng "sân chơi" cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Là Triển lãm quốc tế duy nhất về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo tại Việt Nam, VIMEXPO 2022 với mục tiêu “Kết nối để phát triển” sẽ tiếp tục là cầu nối giúp doanh nghiệp Việt từng bước tham gia sâu hơn vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Khuyến cáo doanh nghiệp cẩn trọng khi xuất khẩu sang Italy
Doanh nghiệp cần thường xuyên liên hệ với Thương vụ Việt Nam tại nước sở tại để phối hợp xác minh tính chính xác thông tin đối tác, tránh bị lừa đảo.
-
Tăng khả năng tiếp cận chuỗi cung ứng cho công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô
Năm 2022, Cục Công nghiệp cùng Toyota Việt Nam tiếp tục tiến hành ký kết Biên bản ghi nhớ về việc hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong ngành ô tô, hướng tới mục tiêu tăng thêm nhiều nhà cung cấp và hơn 200 linh kiện nội địa trong chuỗi cung ứng của Toyota năm 2022.