chuỗi sản xuất
-
“Xanh hóa” chuỗi sản xuất ngành dệt may
Các FTA thế hệ mới, đặc biệt là CPTPP, EVFTA đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi. Yêu cầu này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may buộc phải tập trung phát triển bền vững toàn bộ chuỗi giá trị, từ nguyên phụ liệu đầu vào đến quá trình sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường.
-
Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp Tiền Giang: Phát huy vai trò tiên phong trong thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp Tiền Giang
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp Tiền Giang đã thực hiện tái cơ cấu các sản phẩm chủ lực, gắn kết chuỗi sản phẩm hàng hóa, từng bước tham gia sâu vào chuỗi giá trị và xác định mục tiêu sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu.
-
N&G Group: Hướng đến phát triển “Hệ sinh thái công nghiệp” hiện đại
Chuỗi các KCN thế hệ mới tại Việt Nam sẽ phải phù hợp với mục tiêu phát triển “hệ sinh thái công nghiệp” hiện đại, thân thiện môi trường.
-
Để rau quả Việt vào thị trường Trung Quốc bằng con đường chính ngạch
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa xây dựng và phát hành Cẩm nang Hướng dẫn xuất khẩu rau quả chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
-
Xây dựng tiêu chí thích ứng an toàn để giữ vững chuỗi cung ứng
Chủ động xây dựng tiêu chí thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch COVI-19 đi đôi với nhiệm vụ thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm duy trì sản xuất, tránh bị đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng, Hà Nội đã đạt nhiều kết quả tích cực.
-
[eMagazine] Ngành Công Thương Quảng Bình: Từng bước lấy lại đà tăng trưởng
Thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về thích ứng an toàn và linh hoạt trong phòng, chống dịch Covid-19 và phát triển kinh tế - xã hội, ngành Công Thương Quảng Bình có nhiều tham mưu với lãnh đạo Tỉnh cũng như triển khai các giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, phát triển sản xuất, kinh doanh trong tình hình mới.
-
[eMagazine] Ngành Công Thương Hà Tĩnh chủ động, tích cực thực hiện mục tiêu “kép”
Trong điều kiện diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, thực hiện các chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công Thương và UBND tỉnh Hà Tĩnh về phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, Sở Công Thương Hà Tĩnh đã triển khai đồng bộ, hiệu quả nhiều giải pháp hỗ trợ phát triển sản xuất công nghiệp - thương mại trên địa bàn.
-
Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với đại dịch
THS. PHẠM THỊ THU HÀ (Khoa Tài chính Ngân hang - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)
-
Tăng cường thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội
Thành phố Hà Nội đang nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi, kêu gọi các nhà đầu tư phát triển dự án mới tại Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (HANSSIP), góp phần tạo chuỗi liên kết sản xuất đưa HANSSIP trở thành mô hình đi đầu về khu công nghiệp hỗ trợ chuyên sâu tại địa phương, phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng quy hoạch tập trung và hiệu quả.
-
Khủng hoảng chip khiến ngành công nghiệp ô tô thiệt hại hàng trăm tỷ USD
Thiệt hại doanh thu năm 2021 của các hãng xe hơi trên toàn thế giới lên tới 210 tỷ USD do đứt gãy chuỗi cung ứng và khủng hoảng chip toàn cầu.
-
Kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 4,8% trong năm 2021
Theo dự báo của World Bank, nền kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng khoảng 4,8% trong năm 2021 và hướng dần về tốc độ tăng trưởng trước đại dịch ở mức từ 6,5 - 7,0% từ năm 2022 trở đi.
-
Không để ách tắc, đình trệ các hoạt động sản xuất, vận tải tải hàng hóa đi - đến vùng có dịch
Các bộ, ngành đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhất là không làm đứt gãy các chuỗi sản xuất, kinh doanh, tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, các cơ sở dịch vụ và các hoạt động liên quan đến sinh kế của người dân ở vùng đang có dịch