Chương trình phát triển thương mại miền núi,
-
Mang Yang (Gia Lai): Làm giàu từ ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại
Bà con nông dân trên địa bàn huyện Mang Yang (Gia Lai) đang làm giàu nhờ những nỗ lực trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
-
Hà Giang: Hiệu quả rõ rệt từ việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm nông nghiệp đặc trưng
Nhiều địa phương của Hà Giang đã hình thành vùng nguyên liệu sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, nhất là sản phẩm đang liên kết bao tiêu trên thị trường tiêu thụ tiếp tục được duy trì triển khai.
-
Quảng Trị: Hiệu quả từ mô hình thương mại 2 chiều
Ngành Công Thương Quảng Trị đang tiếp tục thực hiện kế hoạch hỗ trợ xây dựng mô hình thương mại hai chiều - cung ứng mặt hàng thiết yếu và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS và miền núi với chủ thể tham gia là các doanh nghiệp, cơ sở, HTX, tổ hợp tác sản xuất các sản phẩm đặc sản, đặc trưng thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh.
-
Chế biến kinh doanh hạt mắc ca - Hướng đi mới cho đồng bào Điện Biên
Từ thử nghiệm ban đầu vào năm 2013, đến nay, Điện Biên đã trở thành vùng trọng điểm trồng mắc ca lớn nhất nhì khu vực Tây Bắc với gần 7.200 ha.
-
Tháo gỡ "điểm nghẽn" trong phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên
Thời gian qua, các tỉnh Tây Nguyên đã và đang tập trung phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá với nhiều sản phẩm nông sản chủ lực truyền thống như cà phê, cao su, hồ tiêu, sầu riêng…
-
Cao Bằng: Thúc đẩy phát triển thương mại ở địa bàn đặc biệt khó khăn
Mục tiêu của tỉnh Cao Bằng là đến năm 2025 có khoảng 40% dân số tại các vùng đô thị trên địa bàn tỉnh tham gia các hình thức mua sắm trực tuyến.
-
Lai Châu: Nông dân làm giàu từ mô hình kinh tế hợp tác xã
Những năm gần đây, kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác xã trong nông lâm nghiệp ở Lai Châu, đã từng bước khẳng định là hướng đi đúng của nhiều địa phương.
-
Người dân tộc thiểu số ở Yên Bái làm giàu nhờ đưa hàng hóa lên “chợ mạng”
Nhiều HTX, tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã nỗ lực đưa các sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử nhằm thúc đẩy đầu ra cho sản phẩm.
-
Trợ lực mới thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm miền núi
Bộ Công Thương luôn coi việc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và được lồng ghép vào nhiều hoạt động phát triển, kết nối khác.
-
Hỗ trợ tìm đầu ra cho các sản phẩm miền núi
Trong thời gian qua, khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa có đặc trưng là nhiều sản phẩm đặc sản, sản phẩm OCOP có chất lượng.
-
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số qua thương mại điện tử
Những năm gần đây, thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng được mở rộng và hiện đã trở thành phương thức kinh doanh phổ biến được doanh nghiệp, người dân biết đến.
-
Hỗ trợ máy móc phát triển trà hoa vàng ở vùng núi Bắc Kạn
Một trong những địa phương phát hiện và sớm đưa cây trà hoa vàng vào khai thác là huyện Chợ Đồn, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.