công nghiệp hóa
-
Tổng Bí thư chủ trì họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho ý kiến các đề án
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giao các cơ quan chức năng tiếp thu ý kiến của Bộ Chính trị hoàn thiện các đề án báo cáo Bộ Chính trị trình Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII.
-
Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt
Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của cả hệ thống chính trị; khơi dậy khát vọng phát triển và tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc.
-
Kinh nghiệm các nước trợ lực cho công nghiệp hóa
“Mua hàng Mỹ”, “Chiến lược K-Semiconductor”, “Cách mạng công nghiệp xanh” hay “Kế hoạch các ngành công nghiệp sáng tạo”… là những chiến lược đặc biệt được các quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới ráo riết ban hành để trợ lực mạnh mẽ cho thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Đúng hẹn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Công nghiệp nền tảng là chìa khóa duy nhất
Làm chủ các ngành công nghiệp nền tảng sẽ làm chủ nhu cầu về tư liệu sản xuất cơ bản của nền kinh tế, từ đó tạo tiền đề để thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên, các ngành công nghiệp mũi nhọn, góp phần hiện thực hóa mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Nâng cao năng lực tự chủ, tự cường trong phát triển công nghiệp
Hiện cơ cấu ngành công nghiệp đang chuyển biến tích cực, giảm dần tỉ trọng các ngành thâm dụng tài nguyên, các ngành công nghệ thấp, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghệ trung bình và công nghệ cao.
-
Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nền tảng
Đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chủ trương, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nền tảng.
-
Cần chính sách đồng bộ để không "lỡ hẹn" công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Theo Bộ Công Thương, để hoàn thành các mục tiêu về công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đặt ra đến năm 2030 và 2045, Việt Nam cần có hệ thống giải pháp, chính sách đồng bộ, thống nhất để huy động nguồn lực và phát huy thế mạnh cho phát triển công nghiệp.
-
Hành trình 71 năm xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế
Sự vững mạnh của hạ tầng kỹ thuật đồng bộ cho nền kinh tế đã mang đến sức sống cho thị trường Việt Nam. Trải dài trên mảnh đất hình chữ S, hàng vạn công trình của các khu công nghiệp, khu công nghệ cao dựng xây lên, đang dần hiện thực hóa ước nguyện xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng của Bác Hồ, và cũng là giấc mơ, khát vọng của các thế hệ người Việt Nam.
-
Công nghiệp hóa chất - Công cụ không thể thiếu để thực thi một nền kinh tế tuần hoàn
Công nghiệp hóa chất đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia và là ngành sản xuất lớn thứ 5 toàn cầu. Vì vậy, phát triển công nghiệp hóa chất bền vững theo hướng kinh tế tuần hoàn là một xu hướng tất yếu đối với sự phát triển chung của nền kinh tế.
-
Phát huy nội lực nền kinh tế tạo đột phá cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bối cảnh thế giới và trong nước có nhiều thay đổi đặt ra yêu cầu Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa với một tư duy mới và cách tiếp cận mới, mà trong đó "nội lực" chính là yếu tố then chốt sẽ mang lại đột phá.
-
Thay đổi mô hình phát triển công nghiệp
Những bất ổn từ bên ngoài thời gian qua cho thấy phải thay đổi mô hình tăng trưởng theo hướng, bên cạnh việc gắn với chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu, phải hình thành được chuỗi cung ứng trong nước.
-
Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam: Chặng đường 52 năm xây dựng và phát triển
Bước qua 52 năm xây dựng và phát triển (19/8/1969 - 19/8/2021), Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) vẫn đang tự hào viết tiếp truyền thống vẻ vang của hành trình hơn 5 thập kỷ xây dựng và phát triển, nỗ lực mở ra những chương mới với nhiều thành tựu mới đóng góp cho sự phát triển chung của Ngành.