công nghiệp hóa
-
Nâng cao năng lực tự chủ, tự cường trong phát triển công nghiệp
Hiện cơ cấu ngành công nghiệp đang chuyển biến tích cực, giảm dần tỉ trọng các ngành thâm dụng tài nguyên, các ngành công nghệ thấp, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghệ trung bình và công nghệ cao.
-
Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nền tảng
Đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chủ trương, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nền tảng.
-
Cần chính sách đồng bộ để không "lỡ hẹn" công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Theo Bộ Công Thương, để hoàn thành các mục tiêu về công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đặt ra đến năm 2030 và 2045, Việt Nam cần có hệ thống giải pháp, chính sách đồng bộ, thống nhất để huy động nguồn lực và phát huy thế mạnh cho phát triển công nghiệp.
-
Hành trình 71 năm xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế
Sự vững mạnh của hạ tầng kỹ thuật đồng bộ cho nền kinh tế đã mang đến sức sống cho thị trường Việt Nam. Trải dài trên mảnh đất hình chữ S, hàng vạn công trình của các khu công nghiệp, khu công nghệ cao dựng xây lên, đang dần hiện thực hóa ước nguyện xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng của Bác Hồ, và cũng là giấc mơ, khát vọng của các thế hệ người Việt Nam.
-
Công nghiệp hóa chất - Công cụ không thể thiếu để thực thi một nền kinh tế tuần hoàn
Công nghiệp hóa chất đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia và là ngành sản xuất lớn thứ 5 toàn cầu. Vì vậy, phát triển công nghiệp hóa chất bền vững theo hướng kinh tế tuần hoàn là một xu hướng tất yếu đối với sự phát triển chung của nền kinh tế.
-
Phát huy nội lực nền kinh tế tạo đột phá cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bối cảnh thế giới và trong nước có nhiều thay đổi đặt ra yêu cầu Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa với một tư duy mới và cách tiếp cận mới, mà trong đó "nội lực" chính là yếu tố then chốt sẽ mang lại đột phá.
-
Thay đổi mô hình phát triển công nghiệp
Những bất ổn từ bên ngoài thời gian qua cho thấy phải thay đổi mô hình tăng trưởng theo hướng, bên cạnh việc gắn với chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu, phải hình thành được chuỗi cung ứng trong nước.
-
Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam: Chặng đường 52 năm xây dựng và phát triển
Bước qua 52 năm xây dựng và phát triển (19/8/1969 - 19/8/2021), Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) vẫn đang tự hào viết tiếp truyền thống vẻ vang của hành trình hơn 5 thập kỷ xây dựng và phát triển, nỗ lực mở ra những chương mới với nhiều thành tựu mới đóng góp cho sự phát triển chung của Ngành.
-
Công ty CP Hóa chất Cơ bản Miền Nam - Viết tiếp những trang vàng 45 năm
Được thành lập từ 1976, tròn 45 năm (21/7/1976 – 21/7/2021) xây dựng và trưởng thành, từ một đơn vị có cơ sở vật chất thiếu thốn, công nghệ lạc hậu, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thu nhập của người lao động thấp, đến nay, Công ty CP Hóa chất Cơ bản Miền Nam (Sochem) đã vươn lên trở thành một trong những doanh nghiệp tiêu biểu ngành Hóa chất.
-
Chuyển đối số đến cốt lõi: Xu hướng trên thế giới - Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam
Chuyển đổi số không thể làm một mình, sự thành công cho các doanh nghiệp trong thời đại số sẽ được đảm bảo bằng ba chữ open (mở), đó là có tư duy mở (open mindset), tham gia vào các hệ sinh thái mở (open ecosystem) và thực thi đổi mới sáng tạo mở (open innovation).
-
Chính sách khuyến công góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp nông thôn trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng
Phát triển công nghiệp trên địa bàn nông thôn đã và đang được Đảng, Nhà nước và các địa phương hết sức quan tâm, là hướng đi đúng đắn, tích cực để đẩy mạnh công nghiệp hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động tại khu vực nông thôn và góp phần hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
-
Những thành tựu nổi bật trong phát triển công nghiệp góp phần quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trong thời gian tới ngành Công Thương sẽ tiếp tục tích cực triển khai thực hiện, cụ thể hóa các đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.