cung cầu hàng hoá
-
TP. Hồ Chí Minh: Triển khai các biện pháp quản lý, điều hành giá mặt hàng thiết yếu
UBND Thành phố giao Sở Công Thương tăng cường theo dõi sát diễn biến cung cầu mặt hàng gạo trên thị trường, phối hợp tham mưu kịp thời cho UBND Thành phố các giải pháp cân đối cung cầu thị trường, quản lý, điều hành giá.
-
Xử lý nghiêm việc đầu cơ, găm hàng và tăng giá bất hợp lý
Trong những tháng cuối năm, các Bộ, ngành, địa phương sẽ tăng cường kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, găm hàng và tăng giá bất hợp lý.
-
Đảm bảo bình ổn thị trường thóc gạo trong nước
Bộ Công Thương đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp triển khai các giải pháp bình ổn thị trường thóc gạo.
-
Quản lý cung cầu đường từ các nước - Bài học cho Việt Nam
Trước nguy cơ thiếu hụt nguồn cung đường toàn thế giới, Chính phủ Việt Nam đang khẩn trương đưa ra các biện pháp quyết liệt để quản lý cung cầu đường và đảm bảo ổn định giá cả; mặt khác học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia khác trên thế giới để tìm ra các giải pháp và chính sách hiệu quả.
-
Nhu cầu tăng cao, xuất khẩu cao su tự nhiên có nắm được cơ hội bứt phá?
Nhu cầu cao su tự nhiên của thế giới vẫn trong xu hướng tăng và sự chênh lệch cung thấp hơn cầu là cơ hội lớn để Việt Nam gia tăng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu chủng loại cao su này.
-
Tiếp tục theo dõi sát diễn biến thị trường nhằm đảm bảo cân đối cung cầu
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến thị trường, nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu, xăng dầu để chủ động có phương án hoặc đề xuất với các cơ quan chức năng các biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu.
-
Điều hành giá linh hoạt, kiểm soát lạm phát những tháng cuối năm
Chủ động và linh hoạt trong công tác quản lý, điều hành giá những tháng cuối năm, đảm bảo kiểm soát lạm phát bình quân cả năm 2022 theo mục tiêu cũng như tạo nền tảng thuận lợi cho việc kiểm soát lạm phát trong năm 2023.
-
Khai thông, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường trong nước
Theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả các mặt hàng thiết yếu để có biện pháp điều tiết kịp thời; thực hiện đồng bộ các giải pháp khai thông, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường trong nước.
-
Hà Nội: Đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa dịp cuối năm và Tết Nguyên đán
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 4324/UBND-KT về việc bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa dịp cuối năm 2021 và Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, gắn với các biện pháp kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19.
-
Đảm bảo cung cầu hàng hóa thiết yếu trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022
Những tháng cuối năm, nhiều hoạt động kích cầu tiêu dùng, tháng khuyến mại tập trung, ngày mua sắm Black Friday đã được tổ chức tại nhiều địa phương, tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch bệnh, việc làm giảm, thu nhập giảm nên nhu cầu mua sắm chưa thể tăng trở lại như những năm trước khi có dịch.
-
Đảm bảo cân đối cung cầu, không để thiếu hàng, sốt giá dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Nhâm Dần
Nhằm đảm bảo cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, bình ổn thị trường hàng hoá dịch cuối năm 2021 và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, đồng thời làm tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2022 của Chính phủ, Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường.
-
Chính sách với nền kinh tế Việt Nam hậu Covid-19
THS. VŨ NGỌC TÚ (Trường Đại học Thương mại)