dân tộc
-
Ở huyện có 81% hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi là người dân tộc thiểu số
Phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi đã lan rộng khắp huyện Mường Khương. Qua phong trào đã xuất hiện nhiều mô hình, điển hình tiên tiến, hộ sản xuất giỏi thực sự là những tấm gương sáng của tinh thần bền bỉ vượt khó, không cam chịu đói nghèo.
-
[Inforgraphic] Giải pháp cơ bản phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030
Qua hơn 35 năm thực hiện đường lối Đổi mới, đặc biệt là sau khi thực hiện Chỉ thị số 68-CT/TW của Ban Bí thư khóa VI về công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer, kinh tế hộ nông dân của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã đạt nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế hộ nông dân của đồng bào dân tộc Khmer hiện gặp một số khó khăn, đòi hỏi phải có các giải pháp tháo gỡ nhằm hỗ trợ phát triển.
-
Hỗ trợ bà con thoát nghèo từ đất rừng nghèo kiệt Mù Cang Chải
Với Huyện Mù Cang Chải, có trên 61.000 dân, trong đó 91% là dân tộc Mông, còn lại là dân tộc Thái, Kinh và các dân tộc khác, thì cây sơn tra là cây “xóa đói giảm nghèo” đặc biệt hiệu quả.
-
Sức bật phát triển kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo từ 2 quyết định
Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025 là chương trình đặc thù, hết sức cần thiết nhằm xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thu hẹp khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực này với các vùng miền khác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tại khu vực này.
-
"Gỡ khó" cho phát triển kinh tế khu vực biên giới
Kinh tế các tỉnh biên giới và khu vực biên giới tiếp tục duy trì tăng trưởng dương. Nhiều địa bàn có tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bình của cả nước.
-
“Tổ phụ nữ tôn giáo” đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội ở địa phương
Phát triển ở nhiều địa phương trong cả nước, “Tổ phụ nữ tôn giáo” với nhiều mô hình, cách làm hay đã phát huy được tinh thần nhân ái của các tôn giáo.
-
Giữ chữ tín trong kinh doanh
Tỷ lệ thuận giữa mức độ giữ chữ tín với kết quả kinh doanh không do một đấng quyền năng nào chi phối, mà là quy luật của tự nhiên.
-
Những mô hình sản xuất hiệu quả cao ở huyện có 34 giáo xứ
Qua các mô hình sản xuất, nhiều hộ gia đình, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ lớn, do giáo dân làm chủ, không chỉ mang lại thu nhập cao cho gia đình mà còn tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
-
Tiếp sức cho phong trào xây dựng nông thôn mới ở Hà Giang
Trong số 20 sản phẩm đạt sản phẩm OCOP 5 sao Quốc gia năm 2020, Hà Giang có 2 sản phẩm gồm: Trà xanh hộp 100gr và sản phẩm Hồng trà hộp 100gr của HTX chế biến chè Phìn Hồ, xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì.
-
Ứng dụng khoa học, công nghệ tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Ủy ban Dân tộc đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo và dành sự quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực công tác dân tộc, nhất là hoạt động KH&CN.
-
Những vấn đề đặt ra trong xây dựng chuỗi cung ứng - tiêu thụ ở miền núi, hải đảo
Vận tải hàng hóa vẫn là điểm yếu cốt tử trong giao thương hàng hóa giữa miền xuôi và miền ngược, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất hàng hóa lớn ở vùng đồng bào dân tộc cư trú.
-
Làm gì để chinh phục thị trường Halal?
Việt Nam mới có khoảng trên 20 loại sản phẩm hàng hóa Halal xuất khẩu sang nhiều nước Hồi giáo và nhiều nước khác có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chứng nhận Halal trên thế giới.