dân tộc thiểu số và miền núi
-
Thái Nguyên tích cực thu thập thông tin kinh tế-xã hội đồng bào dân tộc thiểu số
Thái Nguyên là 1 trong 54 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số trong năm 2024.
-
Thái Nguyên: Kỳ vọng mới từ Đại hội đại biểu các DTTS lần thứ IV năm 2024
Sau 5 năm thực hiện Quyết tâm thư Đại hội đại biểu các DTTS lần thứ IV tỉnh Thái Nguyên, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và vùng đồng bào DTTS tại địa phương đã có những chuyển biến rõ rệt, các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đều đạt và vượt kế hoạch đề ra
-
Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phù hợp cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 491/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tại buổi làm việc với Ủy ban Dân tộc.
-
Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi
Bộ Công Thương đã triển khai nhiều hoạt động lồng ghép vào các Chương trình và Đề án phát triển kinh tế xã hội, kết nối hàng hóa sản xuất trong nước, thúc đẩy để tiêu thụ hàng hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
-
Độc đáo Lễ hội Tết Hoa mào gà dân tộc Cống, Điện Biên
Để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn huyện Điện Biên, ngày 27/11/2023, UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) tổ chức Lễ hội Tết hoa mào gà dân tộc Cống (xã Pa Thơm).
-
Ứng dụng thương mại điện tử thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Nhiều giải pháp hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi kết nối, tận dụng hiệu quả lợi thế của các kênh thương mại điện tử để thúc đẩy hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đặc sản địa phương đã và đang được các cấp, các ngành quan tâm, đẩy mạnh triển khai.
-
[TRỰC TUYẾN] Gia tăng kênh thương mại điện tử, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời cùng thảo luận, đề xuất giải pháp giúp thúc đẩy hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đặc sản địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thông qua thương mại điện tử.
-
[Tọa đàm trực tuyến] Gia tăng kênh thương mại điện tử, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tọa đàm “Gia tăng kênh thương mại điện tử, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 16/10/2023.
-
Dệt lanh - Di sản văn hóa nơi địa đầu cực Bắc
Từ cây lanh, cây chàm, sáp ong và các kỹ thuật giản đơn, người Mông sinh sống trên Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) đã tạo nên một nghề thủ công mỹ nghệ vô cùng đặc sắc.
-
Hỗ trợ bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi định vị thương hiệu cho sản phẩm
Việc hỗ trợ xây dựng và định vị thương hiệu cho sản phẩm của bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi không chỉ là xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của vùng miền mà còn là định vị Thương hiệu quốc gia Việt Nam trên thị trường quốc tế.
-
[Tọa đàm trực tuyến] Định vị thương hiệu cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tọa đàm “Định vị thương hiệu cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 09/10/2023.
-
Nhiều chương trình hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tại Quyết định số 1719/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021- 2025 ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó giao Bộ Công Thương hướng dẫn, thực hiện nội dung “Hỗ trợ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi”.