Điện gió
-
Thu hút nguồn lực quốc tế để đẩy mạnh phát triển điện gió ngoài khơi
Để thực hiện được những cam kết của mình tại COP26, Việt Nam đang đi tìm những giải pháp vừa giảm được phát thải khí CO2 vừa tăng được năng lượng tái tạo nhưng vẫn bảo đảm cân đối các nguồn điện và bảo đảm được khả năng tài chính kinh tế của các đối tượng sử dụng điện. Trong đó, điện gió ngoài khơi là lĩnh vực được quan tâm phát triển.
-
Bộ Công Thương lấy ý kiến về phương pháp xác định giá phát điện của Nhà máy điện mặt trời, điện gió
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư quy định phương pháp xây dựng khung giá phát điện và xác định giá phát điện, hợp đồng mua bán điện đối với các dự án nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.
-
Phát triển Đắk Lắk trở thành trung tâm năng lượng tái tạo khu vực Tây Nguyên
Chiều 4/3/2022, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk về một số vấn đề liên quan đến phát triển công nghiệp, thương mại, năng lượng mà địa phương quan tâm.
-
Hoàn thiện dự thảo Quy hoạch điện VIII: Giảm nhiệt điện, tăng điện gió
Ngày 26/2/2022, Văn phòng Chính phủ đã ban hành Thông báo số 55/TB-VPCP về kết luận của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành tại cuộc họp ngày 21/2/2022 về tình hình hoàn thiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII).
-
Hà Tĩnh: Khảo sát dự án Nhà máy điện gió biển Kỳ Anh có tổng vốn đầu tư gần 22.000 tỉ đồng
Nhà máy điện gió biển Kỳ Anh có công suất 498 MW, gồm 83 tua bin gió, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 22.161 tỷ đồng. Sản lượng điện dự kiến là 1,4 triệu MWh/năm, doanh thu hơn 2.770 tỷ đồng/năm.
-
Đề xuất cơ chế xác định giá cho các dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp
Bộ Công Thương vừa qua đã có báo cáo số 17/BC-BCT ngày 27/1/2022 gửi Thủ tướng Chính phủ về cơ chế xác định giá bán điện gió, điện mặt trời đối với các dự án chuyển tiếp, hay nói cách khác là các dự án chưa kịp vận hành thương mại để được hưởng cơ chế giá cố định (giá FIT).
-
Xí nghiệp Cơ Điện Liên doanh Việt- Nga Vietsovpetro thực hiện thành công dịch vụ sửa chữa tuyến cáp điện ngầm
Vừa qua, Xí nghiệp Cơ Điện thuộc Liên doanh Việt- Nga Vietsovpetro đã phối hợp thực hiện thành công dịch vụ thiết kế, chế tạo hộp nối cáp ngầm 22kV, 3C*120mm2 cùng 02 sợi cáp quang cho điện gió; sửa chữa, lắp đặt hộp nối này cho tuyến cáp ngầm thuộc Dự án Điện gió gần bờ tại Huyện Đầm Dơi, Tỉnh Cà Mau.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam: Sẵn sàng thích ứng an toàn, linh hoạt và hiệu quả
CBCNV Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã vượt qua mọi khó khăn của năm 2021, vừa thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh, vừa đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và sẵn sàng "chinh phục" những mục tiêu mới của năm 2022.
-
PTSC bổ sung đầu tư điện gió ngoài khơi vào ngành nghề kinh doanh chính
Được sự chấp thuận của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) – Công ty mẹ, Tổng công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) đã bổ sung đầu tư điện gió ngoài khơi vào ngành nghề kinh doanh chính.
-
Điện gió tại Việt Nam: Nhận diện thách thức và đề xuất giải pháp phát triển
HOÀNG THỊ XUÂN (NCS. Học viện Khoa học Xã hội)
-
Vietnam Wind Power 2021: Bệ phóng cho thị trường phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam
Hội nghị Năng lượng gió Việt Nam - Vietnam Wind Power 2021 đã kết thúc thành công tốt đẹp vào ngày 2 tháng 12 năm 2021 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (ICC), Hà Nội. Sự kiện được tổ chức dưới hình thức “hybrid” (trực tiếp kết hợp trực tuyến) và thu hút hơn 600 khách tham dự trong nước và quốc tế.
-
Cần giải quyết nhiều bài toán để điện gió ngoài khơi "bứt tốc"
Việt Nam hoàn toàn có thể phát triển thị trường điện gió ngoài khơi với quy mô 5-10 GW vào năm 2030, giúp tạo ra tổng giá trị gia tăng hơn 60 tỷ USD cho nền kinh tế; nhưng còn nhiều vấn đề cần được đặt ra và giải quyết bao gồm việc xây dựng các cơ chế, chính sách, xây dựng cơ sở hạ tầng lưới điện, nâng cao năng lực thi công, xây lắp và phát triển chuỗi cung ứng nội địa.