điều hành giá
-
Kỳ điều hành 21/6/2022: Giá xăng E5RON92 tăng nhẹ
Dù Quỹ Bình ổn giá đang ở mức khá thấp nhưng Liên Bộ Công Thương - Tài chính quyết định tiếp tục không trích lập đối với các mặt hàng xăng để giữ mức tăng giá trong nước thấp hơn thế giới.
-
Kỳ điều hành 1/6/2022: Giá xăng tiếp tục tăng theo xu hướng thế giới
Trong khi các mặt hàng xăng tăng 602-921 đồng/lít, các mặt hàng dầu tăng 841-941 đồng/lít, riêng dầu mazut tăng nhẹ 303 đồng/kg.
-
Chủ động, linh hoạt trong điều hành giá và cung ứng các mặt hàng thiết yếu
Căn cứ diễn biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ đầu năm đến nay, có thể nhận định, mức lạm phát năm 2021 sẽ thấp hơn 4%. Đây là thành công trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và các Bộ, ngành. Song, đà tăng của giá xăng dầu cùng một số mặt hàng thiết yếu dịp cuối năm có thể trở thành tác nhân đẩy lạm phát lên cao, đòi hỏi phải có các giải pháp kiểm soát.
-
Điều hành giá bình ổn, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh dịch bệnh
Trong những tháng cuối năm, các Bộ, ngành, địa phương sẽ cần phối hợp đẩy mạnh triển khai quyết liệt các giải pháp để quản lý, điều hành giá và kiểm soát lạm phát theo mục tiêu, hướng đến vừa giữ bình ổn mặt bằng giá trong dịch bệnh, vừa hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
-
Tiếp tục điều hành giá thận trọng, linh hoạt, hỗ trợ thực hiện "mục tiêu kép"
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa có ý kiến về định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại năm 2021.
-
Thủ tướng chỉ đạo công tác điều hành giá năm 2021
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan có liên quan theo chức năng nhiệm vụ được giao tiếp tục thực hiện công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát năm 2021 một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động, tập trung vào việc hỗ trợ thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ vừa kiểm soát dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế.
-
Bộ Công Thương lên kế hoạch bình ổn thị trường dịp cuối năm và Tết Tân Sửu
Bộ Công Thương đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa thiết yếu, bình ổn thị trường hàng hóa dịp cuối năm 2020 và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
-
Kiểm soát chặt việc kê khai giá, tránh lợi dụng tăng giá bất hợp lý
6 tháng cuối năm, Ban Chỉ đạo điều hành giá thống nhất tiếp tục thực hiện nhất quán mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo sự ổn định và nền tảng thuận lợi cho các nhà đầu tư, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh
-
Tận dụng thị trường trong nước: Bệ đỡ cho doanh nghiệp phát triển trong giai đoạn "bình thường mới"
Dưới tác động của Covid-19, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý I/2020 ghi nhận mức tăng thấp nhất từ nhiều năm trở lại đây. Để thương mại nội địa có thể phát huy vai trò bệ đỡ giai đoạn hậu dịch bệnh, sẽ cần nhiều giải pháp từ cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp trong thời gian tới.
-
Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng về việc điều hành xuất khẩu gạo
Ngày 21/4/2020, Bộ Công Thương đã có báo cáo gửi Thủ tướng về tổng thể các vấn đề liên quan đến xuất khẩu gạo cũng như công tác điều hành và phối hợp giữa các bộ, ngành thời gian qua.
-
Tăng cường kiểm soát, bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ phòng chống dịch bệnh
Bộ Tài chính nhận định, việc quản lý điều hành giá trong năm 2020 sẽ gặp nhiều khó khăn thách thức. Do đó, Bộ Tài chính đề nghị các bộ, ngành địa phương cần quyết liệt triển khai ngay các ý kiến chỉ đạo của Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá.
-
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn báo cáo đầy đủ về nguồn cung thịt lợn
Đó là một trong những nội dung kết luận của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng BCĐ điều hành giá về tình hình giá cả dịp Tết nguyên đán và điều hành giá quý I/2020.