EVFTA
-
Thương mại song phương Việt Nam - Rumani tăng trưởng tích cực giữa bối cảnh dịch bệnh
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, trong 3 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Rumani đạt 79,9 triệu USD, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Quan hệ thương mại Việt Nam – EU: Từng bước đi vào chiều sâu
31 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU), chính phủ cùng các bộ ngành đã thúc đẩy quan hệ song phương đi vào khuôn khổ, phát triển nhanh chóng cả chiều rộng lẫn chiều sau. Trong đó, quan hệ thương mại là quan hệ tiền đề và quan trọng để thúc đẩy hợp tác chính trị cũng như các hợp tác khác rộng rãi và đa dạng, trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.
-
Nhanh nhạy đón sóng “đầu tư phục vụ gia tăng tỷ lệ xuất xứ”
Từ 2015, dư âm của cuộc đàm phán EVFTA, CPTPP, RCEP đã mở ra hướng đi mới cho Vĩnh Phúc. Tỉnh đã nhanh nhạy chuyển hướng đối tượng thu hút đầu tư, đó là những doanh nghiệp sản xuất chi tiết, linh kiện, phụ tùng cho các doanh xuất khẩu; đáp ứng yêu cầu tỷ lệ xuất xứ cho doanh nghiệp xuất khẩu.
-
Giám sát, cảnh báo với những mặt hàng có nguy cơ cao về gian lận xuất xứ
Trong bối cảnh thương mại quốc tế có những diễn biến phức tạp, năm 2019, Bộ Công Thương đã chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường quản lý nhà nước về chống gian lận xuất xứ và lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại” tại Quyết định số 824/QĐ-TTg ngày 4 tháng 7 năm 2019.
-
Lợi thế về tiêu chí xuất xứ khi xuất khẩu gỗ vào thị trường EVFTA
Điều thuận lợi nhất với doanh nghiệp nước ta là tiêu chí xuất xứ theo quy định của Hiệp định EVFTA không quá chặt. Tuy nhiên, các quy định về kiểm dịch động thực vật (SPS), quy định về môi trường, các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT)... cũng sẽ tạo ra những khó khăn nhất định.
-
Xác định sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá dẫn dắt thị trường điện tử
Việt Nam nằm trong số các quốc gia xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 thế giới và thứ 3 trong khối ASEAN, nhưng có đến khoảng 95% giá trị thuộc khối doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Chính vì vậy, phát triển ngành công nghiệp điện tử cần tạo bước đột phá để phát triển.
-
Thúc đẩy xuất khẩu cà phê vào thị trường EU trong bối cảnh thực thi EVFTA
NGUYỄN THỊ THU HIỀN (Trường Đại học Thương mại)
-
EVFTA - Xung lực mới cho quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam – EU
EVFTA là một bước tiến quan trọng cả về chiến lược và kinh tế trong quan hệ với EU, góp phần đẩy mạnh hoạt động giao thương, kết nối đầu tư, mang lại những lợi ích to lớn, cụ thể và thiết thực cho nền kinh tế, doanh nghiệp và người dân, tạo xung lực mới cho mối quan hệ đối tác hợp tác toàn diện giữa Việt Nam – EU.
-
Dấu mốc lịch sử trên đại lộ “hội nhập”
Việt Nam là một trong quốc gia có mức hội nhập kinh tế ở mức rất cao, khi cơ bản định hình mạng lưới gồm 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) và các khuôn khổ hợp tác kinh tế, thương mại với các trung tâm kinh tế hàng đầu. Điều này đã khẳng định được vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, cũng như ghi dấu mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong suốt thời gian qua.
-
Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong EVFTA
Bộ Công thương ban hành Thông tư 11/2020/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA). Trong đó có quy định về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
-
6 lưu ý về quy tắc xuất xứ trong EVFTA
Hiệp định EVFTA quy định 3 phương pháp để xác định xuất xứ của một hàng hóa, bao gồm: (i) hàng hóa có xuất xứ thuần túy; (ii) hàng hóa được gia công hoặc chế biến đáng kể; và (iii) quy tắc cụ thể đối với từng mặt hàng (PSR). Có 6 lưu ý căn bản nhất.
-
Để đáp ứng tỷ lệ nội khối khá cao với ô tô - xe máy nguyên chiếc xuất khẩu vào thị trường EVFTA
Làm gì để ngành công nghiệp ô tô - xe máy có nền tảng phát triển bền vững, đủ sức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đáp ứng yêu cầu tỉ lệ nội khối khá cao trong EVFTA đối với xe máy và xe ô tô nguyên chiếc?