hàng hóa vi phạm
-
Nhiều vụ việc vi phạm về an toàn thực phẩm và giả mạo nhãn hiệu đã bị lực lượng QLTT phát hiện xử lý
Trong 3 ngày qua, lực lượng QLTT các tỉnh Phú Yên, Khánh Hóa, Quảng Ninh đã kiểm tra phát hiện nhiều vụ việc vi phạm trong các lĩnh vực an toàn thực phẩm và giả mạo nhãn hiệu hàng hóa đã được đăng ký bảo hộ.
-
Đắk Lắk: Buộc tiêu hủy 2.000 sản phẩm hàng hoá vi phạm và xử phạt gần 130 triệu đồng
Các sản phẩm hàng hóa vi phạm là quần áo, giày dép giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng như Puma, Levi's, Adidas đang được bảo hộ tại Việt Nam.
-
Hà Nội: Kiểm tra, xử lý nhiều vụ vi phạm hàng lậu, hàng giả
Tháng 3, các lực lượng chức năng Hà Nội đã tích cực thực hiện Kế hoạch số 04/KH-QLTTHN của Ban Chỉ đạo 389 Thành phố về tuyên truyền các nhiệm vụ chính trị trong đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn năm 2023, đạt được nhiều kết quả tích cực.
-
Lạng Sơn: Phát hiện kho chứa gần 100.000 sản phẩm điện tử có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu, nhập lậu
Cục QLTT tỉnh Lạng Sơn vừa phát hiện và thu giữ gần 100 loại hàng hóa với hơn 100.000 sản phẩm điện tử có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu, nhập lậu.
-
QLTT Gia Lai tạm giữ trên 4.200 sản phẩm trang sức không rõ nguồn gốc xuất xứ
Đội quản lý thị trường số 4 – Cục QLTT Gia Lai vừa tạm giữ 4.208 sản phẩm bao gồm nhẫn, bông tai, mặt dây chuyền,… không hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ.
-
Lạng Sơn: Phát hiện trên 86 tấn thực phẩm đông lạnh không rõ nguồn gốc xuất xứ
Lãnh đạo Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Lạng Sơn cho biết đơn vị vừa kiểm tra và phát hiện trên 86 tấn thực phẩm đông lạnh không rõ nguồn gốc xuất xứ được vận chuyển trên 03 xe container, chủ yếu là nội tạng, da trâu bò, ngựa.
-
Cục QLTT tỉnh Bình Thuận thu nộp ngân sách nhà nước 3,9 tỷ đồng
Trong 8 tháng đầu năm 2022.Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Thuận đã thanh tra, kiểm tra 535 vụ, xử lý 212 vụ vi phạm, tổng số tiền thu nộp ngân sách nhà nước là 3,9 tỷ